Trong diễn biến mới nhất về chính sách vũ khí hạt nhân của Nga, Tổng thống Vladimir Putin hôm 25/9 đã nhấn mạnh rằng Điện Kremlin có thể sử dụng vũ khí hạt nhân chống lại bất kỳ quốc gia nào tấn công Nga, nếu quốc gia đó được hỗ trợ bởi một cường quốc hạt nhân.
Chỉ huy và tuân thủ mệnh lệnh là hai yếu tố quan trọng để thành công trong các chiến dịch quân sự. Nhưng một số sự kiện xảy ra từ Thế chiến II tới gần đây cho thấy, đôi khi việc kháng lệnh đã làm thay đổi cả lịch sử, ngăn chặn thảm họa có thể xảy ra.
Sau 75 ngày đàm phán căng thẳng và phức tạp với 31 phiên họp, ngày 21/7/1954, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam được ký kết.
Bốn tàu hải quân của Nga, bao gồm một tàu ngầm hạt nhân và một tàu hộ vệ có khả năng mang tên lửa hạt nhân, sẽ ghé thăm cảng tại Havana, Cuba, từ ngày 12-17/6/2024 trước khi tới Venezuela. Động thái này rất đáng chú ý trong bối cảnh Mỹ vừa cho phép Ukraine tấn công vào bên trong lãnh thổ Nga.
Hơn 50 năm trước Mỹ từng phải trấn an đồng minh châu Âu trước 'mối đe dọa hạt nhân' từ Liên Xô và giờ đây sự hoài nghi về khả năng che chắn của chiếc ô hạt nhân của Mỹ lại được đặt ra.
Valentina Vladimirovna Tereshkova (sinh ngày 6/3/1937) là một nhà du hành vũ trụ người Nga. Bà là nữ phi hành gia đầu tiên của thế giới và bà có mặt trên chuyến bay Chayka (tiếng Nga có nghĩa là 'mòng biển') của tàu Vostok 6 vào ngày 16/6/1963.
Ngày 4/3, Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos J. cho biết, ông muốn có đường dây liên lạc trực tiếp với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình để 'tránh nguy cơ xảy ra xung đột' ở Biển Đông.
Các nhà lãnh đạo Liên Xô cũng là người bình thường, có sở thích nuôi thú cưng và gắn bó với chúng.
Do căng thẳng hoặc sai lầm, trong lịch sử, nhiều lần nhân loại cận kề bờ vực chiến tranh hạt nhân, sự hủy diệt lẫn nhau suýt trở thành hiện thực.
Từ ngày 18/9 sẽ diễn ra tuần lễ Cấp cao Đại Hội đồng Liên hợp quốc, với sự tham dự của nguyên thủ quốc gia và người đứng đầu chính phủ 193 nước thành viên Liên hợp quốc. Trong lịch sử những lần diễn ra Đại Hội đồng Liên hợp quốc trước đây, có không ít những khoảnh khắc đáng nhớ, và giờ vẫn được nhắc đến.
Nga tuyên bố đẩy mạnh sản xuất xe tăng cũng như máy bay không người lái và tên lửa. Các nhà quan sát quân sự thế giới đã phân tích số liệu 'khủng' mà Bộ Quốc phòng Nga công bố gần đây.
Một con đập khổng lồ có từ thời Liên Xô trên sông Dnipro ngăn cách các lực lượng Nga và Ukraine ở chiến tuyến phía Nam Ukraine đã bị vỡ hôm thứ Ba vừa rồi, gây lũ lụt khắp vùng chiến sự.
Robert F. Kennedy Jr. hôm 4/5 lên án vụ tấn công bằng máy bay không người lái (UAV) nhắm vào Điện Kremlin. Ứng viên đảng Dân chủ nhắc lại rằng bác ruột của ông – cố Tổng thống John F. Kennedy đã giúp ngăn chặn chiến tranh hạt nhân với Liên Xô.
Một ứng viên tuyên bố tranh cử tổng thống Mỹ năm 2024 hôm 4/5 đã đưa ra bình luận về vụ máy bay không người lái (UAV) tấn công Điện Kremlin.
Nghi vấn xung quanh những vụ mất tích trên biển sau đây khiến cho giới chức trách phải đau đầu đi tìm lời giải.
Năm 1961, John F. Kennedy (1917 - 1963, tên viết tắt là JFK) đắc cử Tổng thống Mỹ.
Những thi thể của binh lính Liên Xô bị đóng băng khắp nơi, đây là một cuộc chiến mà Liên Xô đã đánh giá quá thấp đối thủ.
Các nhà ngoại giao tại Phần Lan trong quá khứ từng dùng những phòng xông hơi để giải quyết nhiều vấn đề quốc tế quan trọng. Giờ đây những cơ sở tương tự đã bắt đầu xuất hiện ở Anh.
'Tôi hy vọng rằng trong hoàn cảnh hiện tại, Tổng thống (Mỹ) Joe Biden sẽ có thể hiểu rõ ràng hơn về chuyện ai là người ra lệnh, và ra lệnh bằng cách nào', Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Lavrov lên tiếng, ngày 30/10 - 'Tình hình hiện nay rất đáng lo ngại!'.
Sau khi Mỹ triển khai tên lửa đạn đạo ở Thổ Nhĩ Kỳ và có kế hoạch ngầm nhằm vào Cuba, phía Liên Xô đã có những hành động quyết liệt: triển khai tên lửa hạt nhân ở Cuba để bảo vệ quốc đảo này và răn đe Mỹ…
Ngày 30/10, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov nói rằng ông hy vọng Tổng thống Mỹ đủ khôn ngoan để đối phó với một cuộc khủng hoảng toàn cầu giống như khủng hoảng tên lửa Cuba năm 1962.
Máy bay ném bom siêu thanh M-50 Myasishchev từng được đánh giá là bản thiết kế mang tính cách mạng của Liên Xô, nhưng vì sao nó lại 'chết yểu'?
Theo ông Putin, cuộc xung đột ở Ukraine như một cuộc chiến giữa phương Tây và Nga, lưu ý rằng cuối cùng, phương Tây sẽ phải nói chuyện với Nga và các cường quốc khác về tương lai của thế giới.
Căng thẳng giữa Nga và Mỹ quanh vấn đề Ukraine dường như đang tiệm cận những điều đáng sợ nhất. Phía Nga đã cảnh báo về hậu quả khủng khiếp nếu quân đội Mỹ hiện diện ở Ukraine, trực tiếp đối đầu với Nga.
Căng thẳng giữa Nga và Mỹ quanh vấn đề Ukraine dường như đang tiệm cận những điều đáng sợ nhất. Phía Nga đã cảnh báo về hậu quả khủng khiếp nếu quân đội Mỹ hiện diện ở Ukraine, trực tiếp đối đầu với Nga.
60 năm trước, khi cuộc khủng hoảng tên lửa Cuba khiến thế giới đứng trước nguy cơ hạt nhân, Tổng thống Mỹ khi đó là John F. Kenedy đã chấp nhận 'hy sinh' ông Adlai Stevenson - Đại sứ Mỹ tại Liên hợp quốc để bảo vệ chính sách đối ngoại của nước Mỹ. Tác giả Peter Kornbluh - người đứng đầu Dự án lưu trữ tài liệu về Cuba tại Đại học George Washington đã làm rõ tình tiết câu chuyện không phải ai cũng biết này.
Một số trường hợp mất tích bí ẩn trên biển và để lại nhiều nghi vấn khiến giới chức trách gặp nhiều khó khăn trong quá trình phá án. Đến nay, những vụ việc này vẫn nằm trong màn đen bí ẩn.
Khi ấy, căng thẳng giữa Mỹ và Liên Xô lên tới đỉnh điểm vào ngày 27/10 - 'Thứ Bảy Đen tối'. Liên Xô ra yêu sách Mỹ phải rút tên lửa khỏi Thổ Nhĩ Kỳ. Một máy bay Mỹ bị bắn hạ trên bầu trời Cuba và phi công điều khiển máy bay này thiệt mạng.
Năm 1962, để bảo vệ Cuba và răn đe Mỹ, Liên Xô lặng lẽ chuẩn bị điều tên lửa hạt nhân đến quốc gia Caribe này. Phát hiện ra điều đó, Mỹ đứng ngồi không yên, phản ứng gay gắt với Liên Xô và cấp tốc thực hiện biện pháp ngăn chặn.
Để tìm hiểu cách Nga biến công nghệ trong tưởng tượng thành hiện thực, tất cả những gì bạn phải làm là bắt chuyến bay từ Moscow đến Siberia. Chính là Siberia. Giờ đây nơi này không còn dành cho những trại cải tạo lao động nữa.
Ngày 6/10, Tổng thống Mỹ Joe Biden cho rằng nguy cơ sử dụng vũ khí hạt nhân đang ở mức cao nhất kể từ cuộc khủng hoảng tên lửa Cuba năm 1962.
Quan chức cấp cao của Duma quốc gia (Hạ viện) Nga nói rằng kế hoạch 'hòa bình' của tỷ phú Mỹ Elon Musk dường như lặp lại quan điểm của phương Tây về cách giải quyết cuộc xung đột ở Ukraine.
Bất chấp các phát ngôn cứng rắn từ các bên, chuyên gia vẫn nhận định chính quyền cả Nga và Mỹ đều không muốn có một cuộc chiến tranh hạt nhân, và trong bối cảnh này hy vọng những bài học trong quá khứ sẽ giúp chấm dứt cuộc đối đầu hiện tại một cách hòa bình.
Tuần lễ cấp cao của Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 77 sẽ diễn ra từ ngày hôm nay 20/9 đến 26/9. Nhân dịp này, chúng ta hãy cùng nhìn lại những khoảnh khắc đáng nhớ tại các buổi họp trước đây.
Dưới thời ông Nikita Khrushchev - Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô, Cục 9 của KGB (Ủy ban An ninh Quốc gia) được giao bảo vệ các lãnh đạo cao cấp. Đội cận vệ nhiều lần đã đưa Bí thư N.Khrushchev thoát khỏi những tình huống nguy hiểm.
Với bốn bánh xích và hệ thống nhắm mục tiêu tiên tiến, Object 279 có lẽ là thiết kế xe tăng hạng nặng cuối cùng của Chiến tranh Lạnh. 'Siêu phẩm' này vừa vận hành trở lại.
Đề án 279 là một trong nhiều mẫu xe tăng của Liên Xô được thiết kế để phục vụ cho một chiến tranh hạt nhân toàn diện.