Rùng rợn nghi lễ hiến tế người, treo quan tài trên vách đá

Bạn có thể tìm hiểu một số nghi lễ phổ biến trong sách, trên internet, nhưng vẫn còn nhiều nghi lễ cổ xưa ít được ghi chép, khiến nhiều người tò mò.

Khám phá gần 300 bức tượng bên trong vườn tượng Phật tại Lào

Khi đến thăm đất nước Lào, du khách quốc tế không thể bỏ qua một trong những điểm du lịch tâm linh nổi tiếng nhất – vườn tượng Phật (Wat Xieng Khuan) tại thủ đô Viêng Chăn. Nơi đây thu hút sự chú ý với gần 300 bức tượng đa dạng về con người, thần thánh và động vật, là minh chứng sống động cho sự hòa quyện giữa đạo Hindu và Phật giáo trong văn hóa Lào.

Những điểm tương đồng và khác biệt giữa kinh Chuyển Pháp Luân và kinh Đại Bát Niết Bàn

Kinh Chuyển Pháp Luân và Kinh Đại Bát Niết Bàn đều có ý nghĩa nền tảng trong Phật giáo, mỗi bài kinh đảm nhiệm một vai trò quan trọng trong sự hình thành và bảo tồn giáo pháp.

Cuối tuần đến Bình Thuận leo núi Tà Cú

Núi Tà Cú cao khoảng 650m, thuộc thị trấn Thuận Nam, huyện Hàm Thuận Nam, Bình Thuận, là điểm đến lý tưởng cho du khách yêu thiên nhiên và hành hương. Ngoài ra, cung đường trekking tại đây cũng phù hợp cho người mới leo núi.

Rằm tháng Hai và dấu ấn thiêng liêng ngày Đức Phật nhập Niết Bàn

Trong dòng chảy lịch sử nhân loại, ít có nhân vật nào để lại dấu ấn sâu đậm như Đức Phật Thích Ca Mâu Ni – bậc Giác Ngộ đã khai sáng đạo Phật, mở ra con đường giải thoát khỏi khổ đau và vô minh. Ngày Rằm tháng Hai (Âm lịch) là một cột mốc quan trọng trong Phật giáo, ghi dấu sự kiện Đức Phật nhập Niết Bàn, hoàn thành trọn vẹn hành trình hoằng pháp độ sinh.

Cảm niệm ngày đức Phật nhập Niết bàn

Đức Phật không còn ở thế gian, nhưng ánh sáng Chính pháp vẫn luôn rạng ngời.

Khung giờ đẹp thắp hương ngày mai - Rằm tháng 2 âm lịch để khẩn cầu 'đắc linh ứng', đắc tài đắc lộc

Ngày mai 14/3 dương lịch là Rằm tháng 2 âm lịch. Chuyên gia phong thủy Nguyễn Song Hà cho biết, vào ngày này để khẩn cầu 'đắc linh ứng', đắc tài đắc lộc nên lưu ý những điều dưới đây và chọn khung giờ đẹp thắp hương Rằm tháng 2 âm lịch.

Văn khấn rằm tháng 2 âm lịch 2025 chuẩn nhất theo truyền thống Việt Nam

Rằm tháng 2 thường được các gia đình làm trong ngày 14-15 tháng 12 âm lịch. Năm nay Rằm tháng 2 âm lịch rơi vào ngày thứ Sáu (14/3/2025).

Nhàm chán, ly tham, đoạn diệt tương thích với Niết bàn

Trí tuệ chân thật không đến từ lòng tin, sự ưa thích, việc nghe giảng, suy tư về phương pháp hay tranh luận biện giải, mà đến từ chính sự trực nhận thực tại bằng chính trí.

Thiền sư Yantra Amaro của 'Trái tim không' viên tịch

Thiền sư Yantra Amaro, được bạn đọc Việt biết đến qua tác phẩm 'Trái tim không', vừa viên tịch vào đêm 9/3.

Hộ trì phạm hạnh là nền tảng của con đường giải thoát

Một người không hộ trì các căn, không tiết độ ăn uống, không chú tâm tỉnh giác, sẽ thật phi lý khi có thể sống trọn đời thanh tịnh với phạm hạnh. Cũng giống như một chiếc bè trên dòng nước xiết muốn đi ngược chiều dòng nước, mà không có người lái bè

Tỉnh nào có tượng Phật nằm lớn nhất Việt Nam?

Chùa Som Rong ở TP Sóc Trăng có tượng Phật nằm lớn nhất Việt Nam, kiến trúc tráng lệ, thu hút đông du khách đến tham quan, chiêm bái mỗi năm.

Phát động cuộc thi sáng tác 'Ngọa Vân - Niềm tự hào lịch sử Phật giáo Việt Nam'

Nhằm tôn vinh di sản của Phật hoàng Trần Nhân Tông tại Ngọa Vân - Yên Tử, nơi gắn liền với cuộc đời tu hành và nhập niết bàn của Ngài, công ty CP Du lịch Văn Hóa Ngọa Vân - Yên Tử tổ chức cuộc thi sáng tác Ảnh - Video với chủ đề: 'Ngọa Vân - Niềm tự hào lịch sử Phật giáo Việt Nam'.

Các chức sắc tôn giáo chúc mừng Bộ Dân tộc và Tôn giáo

Sáng 1/3, các chức sắc tôn giáo trên cả nước đến chúc mừng Bộ trưởng Bộ Dân tộc và Tôn giáo Đào Ngọc Dung và các đơn vị thuộc Bộ nhân dịp lễ công bố Nghị quyết của Quốc hội về thành lập Bộ Dân tộc và Tôn giáo.

Quan điểm Tam pháp ấn qua các thời kỳ Phật giáo

Giáo lý Tam pháp ấn đã mang lại luồng sinh khí mới cho xã hội Ấn Độ và thế giới nhân sinh, giải tỏa những bế tắc, những khủng hoảng về mặt xã hội, tư tưởng, đạo đức và tôn giáo, đem đến cho con người cái nhìn mới về nhân sinh quan, phát huy tiềm năng sẵn có để cải tạo xã hộ ngày một văn minh và tốt đẹp hơn.

Thiền sư Thích Nhất Hạnh diễn giải về 'chính niệm'

Theo Thiền sư Thích Nhất Hạnh: Với khoảnh khắc hiện tại, chính niệm là năng lượng của sự nhận thức và tỉnh thức. Đây là quá trình thực hành liên tục để chạm sâu vào cuộc sống trong từng khoảnh khắc.

Độc đáo ngôi chùa mang nét kiến trúc Á - Âu

Chùa Vĩnh Tràng (đường Nguyễn Trung Trực, TP Mỹ Tho) là ngôi chùa lớn nhất tỉnh Tiền Giang được xây dựng từ đầu thế kỉ 19 bởi ông bà Bùi Công Đạt.

Bảy trạm xe – Hành trình thanh tịnh

Bài kinh Trạm Xe nhắc nhở chúng ta rằng con đường tu tập là một tiến trình có hệ thống, cần được thực hành một cách tuần tự. Dù đạt được một số trạng thái định hay trí tuệ, hành giả không nên chấp thủ mà phải tiếp tục tinh tấn.

Tháng giêng đến chùa có tượng Phật nhập niết bàn lớn nhất Đông Nam Á

Tà Cú - Ngọn núi hình tượng con voi phục này được người dân nơi đây xem là núi tâm linh, có tượng Đức Phật Thích Ca nhập niết bàn dài 49m. Chỉ riêng trong 7 ngày đầu năm mới Ất Tỵ, Tà Cú có khoảng 12.000 lượt khách du lịch, vãn cảnh, hành hương.

Về Tà Cú - tắm mát với thanh âm

Cứ mỗi độ vào xuân, Tà Cú - khu du lịch xanh và thân thiện của Hàm Thuận Nam hân hoan đón chào những bước chân hành hương. Trong 7 ngày đầu năm mới Ất Tỵ, Tà Cú có khoảng 12.000 lượt khách du lịch, viễn cảnh, hành hương đến đây.

Tôn vinh những người làm nên tượng Phật Thích Ca nhập Niết Bàn dài nhất châu Á

Sau thời gian dài, bảng tôn vinh những người làm nên tượng Phật Thích Ca nhập Niết Bàn trên núi Tà Cú đã chính thức lắp đặt.

Cầu hạnh phúc, cầu bình an, cầu một năm tốt lành, trọn vẹn

Đi chùa đầu năm mới không chỉ là nét đẹp văn hóa truyền thống của người Việt mà còn mang ý nghĩa tâm linh sâu sắc. Người đến viếng chùa mang theo ước nguyện một năm mới hạnh phúc, an lành, thành công, may mắn.

Giữ gìn nét đẹp văn hóa ngày Tết

Tết không chỉ là một dịp để ta thoải mái nghỉ ngơi, mà là lúc chúng ta cùng nhau xây dựng một cộng đồng sống thấm nhuần đạo đức Phật giáo, từ bi và trí tuệ.

Khu tổ hợp độc dị ở Hà Nội từng đón nhiều rapper, CEO Apple

Những thiết kế đậm chất sáng tạo và 'chất' của tổ hợp ở quận Tây Hồ từng nhận nhiều lời khen của tỷ phú Tim Cook khi ông đến Hà Nội.

Hình tượng rắn trong Phật giáo tại Đồng Nai

Phật giáo Đồng Nai hiện có hơn 700 tự viện. Trong số này có nhiều ngôi chùa mà phật cảnh là các loài động vật gắn liền với cuộc đời đức Phật từ lúc ra đời đến khi nhập niết bàn, phổ biến nhất là hình ảnh rắn thần che chở mưa gió cho đức Phật trong rừng sâu khi tu tập và giác ngộ.

Bảy phương pháp diệt trừ lậu hoặc

Bảy phương pháp này là lộ trình toàn diện, từ việc nhận thức đúng đắn, kiểm soát giác quan, đến tu tập sâu sắc. Khi hành giả thực hành đầy đủ, chúng dẫn đến sự giải thoát khỏi mọi phiền não, đạt được trạng thái an lạc tối thượng – Niết bàn.

Chính niệm là ngọn đèn sáng soi rọi nội tâm

Chính Niệm là ngọn đèn sáng soi rọi nội tâm, giúp hành giả vượt qua bóng tối của vô minh và khổ đau. Qua từng hơi thở và từng bước chân, hãy để Chính Niệm dẫn dắt tâm trí trở về với sự an lạc tịch tĩnh.

49 năm đức Phật thuyết pháp hay im lặng?

Sự xuất hiện của đức Phật nhằm thức tỉnh con người hướng đến mục tiêu giác ngộ về sự thật của cuộc đời và vượt lên trên cuộc đời để giải phóng con người thoát khỏi những tối tăm, chìm đắm, quên lãng và phó mặc của cuộc đời

Rắn thần 7 đầu Naga và truyền thuyết về các vị vua

Rắn Naga được gọi là rắn thần, thường xuất hiện với hình dáng là 3 đầu, 5 đầu, đôi khi có đến 7 đầu. Rắn thần Naga còn tượng trưng cho thần Siva với hai hàm nghĩa là hủy diệt và tái sinh.

TPHCM lập tổ công tác phối hợp, hỗ trợ tổ chức Đại lễ Vesak 2025

Thành ủy TPHCM vừa ban hành Quyết định thành lập Tổ công tác phối hợp, hỗ trợ Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) tổ chức Đại lễ Vesak Liên hợp quốc năm 2025 tại TPHCM.

Lễ tưởng niệm lần thứ 716 Đức vua Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập niết bàn

Ngày 14-12, Ban Thường trực Ban Trị sự Giáo hội Phật Giáo Việt Nam tỉnh Gia Lai đã long trọng tổ chức Lễ tưởng niệm lần thứ 716 Đức vua Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập niết bàn (1/11/1308-1/11/2024).

Giác ngộ và Giải thoát trong đạo Phật

Nếu giác ngộ là sự khai mở của trí tuệ, thì giải thoát chính là sự an trú trọn vẹn trong Niết Bàn, nơi tâm hoàn toàn thanh tịnh, không còn chấp thủ hay dính mắc

6.000 vận động viên tham gia hành trình 'Chạm vào vùng di sản'

Ngày 8/12, tại xã Thượng Yên Công, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh đã diễn ra Giải chạy 'Yên Tử Heritage 2024 - Chạm vào vùng di sản'.

Khai mạc giải chạy 'Yen Tu Heritage 2024 - Chạm vào vùng di sản'

Sáng nay (8/12), tại xã Thượng Yên Công, TP Uông Bí, Quảng Ninh đã diễn ra giải chạy 'Yen Tu Heritage 2024 - Chạm vào vùng di sản' với sự tham gia của 6.000 vận động viên đến từ 54 tỉnh, thành trên cả nước.

6.000 vận động viên tham gia giải 'YEN TU Heritage 2024 - Chạm vào vùng di sản'

Sáng 8/12, tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Yên Tử (xã Thượng Yên Công, TP Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh) đã diễn ra Giải Chạy Yen Tu Heritage 2024 - Chạm vào vùng Di sản.

Hóa giải hận thù

Hận thù là một trong những nghiệp ác mà mỗi người đã tự tạo ra. Tại sao có sự hận thù giưa người này với người khác, giữa bộ tộc này với bộ tộc khác, giữa quốc gia này với quốc gia khác, giữa tôn giáo này với tôn giáo khác. Hận thù phát xuất từ đâu.

Hạnh phúc ngay trong tầm tay

Buông chấp, sống nhẹ dịu dàng/ Pháp chân hiển hiện, rõ ràng trong tâm/ Niết bàn chẳng ở xa xăm/ Tỉnh lòng quán chiếu, chân tâm hiện bày.

Lễ tưởng niệm 716 năm Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết bàn tại Yên Tử

Theo đại diện Ban trị sự GHPGVN, cuộc đời cao đẹp của Phật hoàng Trần Nhân Tông là một tấm gương sáng cho thế hệ trẻ mai sau về những đóng góp to lớn cho dân tộc và Phật giáo Việt Nam.

Đức Pháp chủ GHPGVN quang lâm tưởng niệm ngày Đức vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập niết bàn

Cuộc đời cao đẹp của Phật hoàng Trần Nhân Tông là một tấm gương sáng cho thế hệ mai sau về những đóng góp to lớn cho dân tộc và Phật giáo Việt Nam.

Đại lễ tưởng niệm 716 năm ngày Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập niết bàn

Sáng 1/12, tại Việt Nam Quốc tự (Quận 10, TP Hồ Chí Minh), Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam TP Hồ Chí Minh tổ chức Đại lễ tưởng niệm lần thứ 716 ngày Đức vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập niết bàn (1/11 năm Mậu Thân - 1/11 năm Giáp Thìn).

Hơn 20.000 Phật tử dâng hương tưởng nhớ Phật hoàng Trần Nhân Tông tại chùa Ngọa Vân Yên Tử

Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Quảng Ninh đã tổ chức trang nghiêm Đại lễ tưởng niệm 716 năm ngày Phật Hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết bàn (1/11/1308-1/11/2024) tại chùa Ngọa Vân - Yên Tử. 20.000 Phật tử đã về chùa dâng hương tưởng nhớ Phật hoàng Trần Nhân Tông.

Ngọa Vân Yên Tử: Tưởng niệm 716 năm Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết bàn

Trong tuần lễ tưởng niệm 716 năm ngày Phật Hoàng Trần Nhân Tông nhập niết bàn, ban quản lý cáp treo Ngọa Vân hỗ trợ phục vụ miễn phí cáp treo hai chiều cho toàn thể nhân dân, phật tử và du khách khi hành hương lên Am Chùa Ngọa Vân (trong hai ngày 30/11/2024 & 1/12/2024)

Đại lễ tưởng niệm Phật Hoàng Trần Nhân Tông nhập niết bàn dự kiến đón hàng ngàn du khách

Đại lễ tưởng niệm 716 năm ngày Phật Hoàng Trần Nhân Tông nhập niết bàn được tổ chức tại Khu di tích lịch sử và danh thắng Yên Tử (Quảng Ninh) với nhiều hoạt động văn hóa, du lịch ý nghĩa thu hút được hàng ngàn người dân, khách du lịch tham gia.

Nhiều hoạt động văn hóa, du lịch dịp Đại lễ tưởng niệm Phật Hoàng Trần Nhân Tông nhập niết bàn

'Đại lễ tưởng niệm 716 năm ngày Phật Hoàng Trần Nhân Tông nhập niết bàn' được tổ chức ngày 30/11 tại Khu di tích lịch sử và danh thắng Yên Tử (Quảng Ninh) với nhiều hoạt động văn hóa, du lịch ý nghĩa.