Nghệ thuật tuồng được coi là loại hình sân khấu cổ truyền lâu đời nhất, một thời được xem là 'quốc kịch' của Việt Nam. Tuy nhiên, cuộc sống hiện đại với những lớp khán giả trẻ, tuồng cũng như những loại hình nghệ thuật cổ truyền khác đang gặp phải nhiều khó khăn trong việc tồn tại và phát triển.
Nghệ thuật tuồng đã gắn bó với đời sống tinh thần của nhiều thế hệ người Việt, trở thành một phần quan trọng trong nền văn hóa dân tộc Việt Nam. Gắn bó với nghệ thuật sân khấu Tuồng tính đến nay đã được 22 năm, hơn ai hết NSƯT Lộc Huyền hiểu rõ những thăng trầm của bộ môn nghệ thuật truyền thống này, và luôn mong muốn có thể đưa nghệ thuật tuồng tới gần hơn với công chúng.
Rạp Hồng Hà có 3 đêm sáng đèn với 1.000 chỗ ngồi được lấp kín khi biểu diễn vở tuồng 'Đối diện với vô cùng'; Nhà hát Múa rối Việt Nam vượt mốc hơn 1.000 suất diễn mỗi năm... Những tín hiệu đáng mừng cho thấy khán giả đang được tiếp cận với sân khấu truyền thống theo cách thức sáng tạo, hấp dẫn hơn.
Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2024 đã khép lại, nhưng dư âm của nó vẫn kéo dài. Đặc biệt, chuỗi 'Tour sáng tạo' với những dấu ấn đặc sắc đã phần nào 'đánh thức' các di sản quý giá của Hà Nội.
Chứa đựng những giá trị tinh thần sâu sắc của dân tộc, di sản văn hóa phi vật thể dù không có hình hài cụ thể, nhưng lại có thể được chuyển hóa thành tài sản vật chất, thành 'kho vàng, kho bạc'. Khi được khai thác, di sản văn hóa phi vật thể sẽ trở thành cảm hứng sáng tạo nên sản phẩm công nghiệp văn hóa.
Nghệ thuật tuồng ra đời và tồn tại tới nay đã hơn 500 năm và là môn nghệ thuật truyền thống lâu đời của nước ta. Tuy nhiên, trong xã hội hiện đại ngày nay, 'nguy cơ mất sân khấu' đang diễn ra mạnh mẽ đối với nghệ thuật tuồng, buộc những người làm nghệ thuật phải tìm những hướng đi mới.
Hưởng ứng không khí đầy hứng khởi, sáng tạo của Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2024, Nhà hát Tuồng Việt Nam phối hợp với các đơn vị ra mắt chương trình nghệ thuật đa giác quan mang tên Dấu thiêng Hà Nội.
Chương trình nghệ thuật đa giác quan 'Dấu thiêng Hà Nội' được Nhà hát Tuồng Việt Nam xây dựng và làm mới những câu chuyện, mang đến sự hấp dẫn cho khán giả, đặc biệt là khán giả trẻ.
Thông tin một nam diễn viên nổi tiếng đột ngột qua đời vì bệnh hiểm nghèo khiến khán giả tiếc thương.
NSƯT Trần Ðại Mý qua đời sau thời gian dài chống chọi với bạo bệnh, hưởng thọ 62 tuổi.
NSƯT Trần Đại Mý qua đời ở tuổi 63 sau thời gian chống chọi với bạo bệnh đã để lại sự mất mát lớn cho sân khấu cũng như phim ảnh nước nhà.
Theo thông tin từ gia đình, NSƯT Trần Đại Mý qua đời vào chiều 11/11, sau thời gian điều trị bệnh hiểm nghèo. Ông hưởng thọ 62 tuổi.
NSƯT Trần Đại Mý trút hơi thở cuối cùng vào chiều 11/11. Ông mất sau thời gian chống chọi với bạo bệnh.
NSƯT Trần Đại Mý đã qua đời vào chiều 11/11, sau thời gian điều trị bệnh hiểm nghèo. Ông hưởng thọ 63 tuổi.
Ông Phạm Ngọc Tuấn, Giám đốc Nhà hát Tuồng Việt Nam thông tin với PV VietNamNet, NSƯT Trần Đại Mý qua đời lúc 2h chiều ngày 11/11 vì bệnh hiểm nghèo, hưởng thọ 62 tuổi.
Hà Nội đang trong những ngày rực rỡ nắng thu với nhiều hoạt động sôi nổi của Lễ hội thiết kế sáng tạo. Hãy lưu lại những địa điểm vui chơi bổ ích và thú vị của tuần lễ này nhé.
Liên hoan Sân khấu Hà Nội mở rộng năm 2024 - cuộc tranh tài của 12 đơn vị nghệ thuật với 12 tác phẩm sân khấu thuộc các loại hình nghệ thuật chèo, tuồng, cải lương, kịch nói, múa rối… đã được các nhà hát, đoàn nghệ thuật đầu tư nghiêm túc về kịch bản, dàn dựng công phu với nhiều sáng tạo, chất lượng nghệ thuật cao.
Liên hoan sân khấu Hà Nội mở rộng năm 2024 đã khép lại vào tối ngày 9/11 tại rạp Đại Nam. Bên cạnh trăn trở về những tồn tại, liên hoan có những điểm sáng làm bừng lên hy vọng về sự tiếp nối và phát triển của sân khấu Hà Nội nói riêng và sân khấu Việt Nam nói chung.
NSND Trung Hiếu, Giám đốc Nhà hát Kịch Hà Nội nhận huy chương Vàng cho vở 'Khoảng trống' do mình đạo diễn.
Sau 9 ngày diễn ra sôi động (từ 1-9/11), Liên hoan Sân khấu Hà Nội mở rộng 2024 quy tụ 12 nhà hát cùng 12 vở diễn đặc sắc, đã khép lại với những thành công vang dội.
Sau 9 ngày diễn ra liên tục, Liên hoan sân khấu Hà Nội mở rộng năm 2024 đã bế mạc vào tối 9/11. Ban tổ chức đã trao 3 Huy chương Vàng,, 4 Huy chương Bạc cho vở diễn.
Tối 9.11, Liên hoan Sân khấu Hà Nội mở rộng năm 2024 đã bế mạc. Ban tổ chức đã trao 3 huy chương Vàng cho 3 vở diễn xuất sắc.
Tối 9/11, Liên hoan Sân khấu Hà Nội mở rộng năm 2024 do Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam phối hợp Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức đã bế mạc tại Rạp Đại Nam, Hà Nội, sau hơn một tuần diễn ra sôi nổi.
Tối 9/11, Liên hoan Sân khấu Hà Nội mở rộng năm 2024 đã bế mạc.
Các vở diễn 'Đại tướng Võ Nguyên Giáp', 'Khoảng trống', 'Hoàng đế cờ lau' đã giành Huy chương vàng tại Liên hoan sân khấu Hà Nội mở rộng – năm 2024.
Với mong muốn để thế hệ trẻ có nhiều cơ hội tiếp cận với những giá trị văn hóa truyền thống của đất nước, vở diễn 'Thiếu phụ Nam Xương' của Nhà hát Tuồng Việt Nam đã kể lại câu chuyện gần gũi quen thuộc với nhiều thế hệ.
Nghệ thuật Tuồng là loại hình nghệ thuật sân khấu cổ truyền lâu đời nhất, đã tồn tại và phát triển hàng trăm năm trong xã hội phong kiến Việt Nam, được coi là 'quốc hồn, quốc túy' của dân tộc. Đến nay, những vở Tuồng ấy vẫn tiếp tục tỏa sáng trên sân khấu kịch Việt Nam, lan tỏa đến thế hệ trẻ những giá trị văn hóa truyền thống quý báu của đất nước
Trong khuôn khổ Liên hoan sân khấu Hà Nội mở rộng, người dân và du khách đến Hà Nội có dịp xem những tác phẩm sân khấu mới của các đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp biểu diễn. Đây là quà tặng đặc biệt của Thủ đô và các nghệ sĩ trong những ngày Thu năm nay.
Tối 1/11, Liên hoan Sân khấu Hà Nội mở rộng năm 2024 do Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam phối hợp Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức đã khai mạc tại Rạp Công nhân, Hà Nội. Liên hoan là hoạt động văn hóa nghệ thuật quy mô chào mừng 70 năm giải phóng Thủ đô.
Tối 1/11, Liên hoan Sân khấu Hà Nội mở rộng năm 2024 do Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam phối hợp Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức đã khai mạc tại Rạp Công nhân, Hà Nội. Liên hoan là hoạt động văn hóa nghệ thuật quy mô nhân dịp kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô.
Tối 1/11, tại rạp Công nhân (Hà Nội), Liên hoan Sân khấu Hà Nội mở rộng năm 2024 đã khai mạc. Vở diễn 'Khoảng trống' của Nhà hát Kịch Hà Nội được chọn biểu diễn mở màn tại Liên hoan.
Với lịch sử phát triển hàng trăm năm, nghệ thuật tuồng trở thành một phần quan trọng của văn hóa dân tộc. Chương trình nghệ thuật đa giác quan 'Dấu thiêng Hà Nội' là hành trình đưa khán giả tìm lại ký ức một thời vàng son của nghệ thuật này.
Vở tuồng 'Đoạn thâm tình' không khai thác những mâu thuẫn trực diện mà kể về những xung đột giữa con người với con người, về sự tương phản đúng - sai, tốt - xấu, cao cả - thấp hèn…
Nhà hát Tuồng Việt Nam vừa khởi công vở tuồng lịch sử 'Đoạn thâm tình' do tác giả Nguyễn Sỹ Chức viết kịch bản văn học.
Ngày 18-10, Bộ VH-TT-DL tổ chức công bố Quy hoạch mạng lưới cơ sở văn hóa và thể thao và Quy hoạch hệ thống du lịch thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045. Hội nghị được tổ chức trực tuyến đến điểm cầu các tỉnh, thành toàn quốc.
Ngày 6-10 (ngày mùng 4 tháng 9 âm lịch), huyện Phúc Thọ long trọng tổ chức mít tinh kỷ niệm Ngày Hai Bà Trưng hội quân tế cờ khởi nghĩa và công bố Điểm du lịch di tích quốc gia đặc biệt Đền Hát Môn.
Nhằm bảo vệ, giữ gìn và phát huy nghệ thuật tuồng cổ, huyện Tam Dương (Vĩnh Phúc) đã triển khai nhiều giải pháp như: Hỗ trợ kinh phí đối với nghệ nhân lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể và hỗ trợ kinh phí hoạt động, duy trì và phát triển Câu lạc bộ Tuồng xã Hoàng Đan, giai đoạn 2024-2030.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long vừa ký Quyết định số 991/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch mạng lưới cơ sở văn hóa và thể thao thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long vừa ký Quyết định số 991/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch mạng lưới cơ sở văn hóa và thể thao thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long vừa ký Quyết định số 991/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch mạng lưới cơ sở văn hóa và thể thao thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Quy hoạch).
Phó Thủ tướng Lê Thành Long vừa ký Quyết định phê duyệt Quy hoạch mạng lưới cơ sở văn hóa và thể thao thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Quy hoạch mạng lưới cơ sở văn hóa và thể thao thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đặt mục tiêu phát triển mạng lưới cơ sở văn hóa và thể thao gắn với cơ chế thị trường, là nguồn lực phát triển công nghiệp văn hóa và kinh tế thể thao.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long vừa ký Quyết định số 991/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch mạng lưới cơ sở văn hóa và thể thao thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Quy hoạch).
Tấm tình nghệ sĩ luôn được gìn giữ, phát huy,... không chỉ lấp lánh trong mỗi vở diễn, vai diễn trên thánh đường mà còn ngát hương ở bất cứ đâu.
Phía sau ánh đèn sân khấu, phía sau hào quang của nghề, không phải nghệ sĩ nào cũng có cuộc sống đủ đầy, sung túc. Có những người vẫn chật vật mưu sinh, nặng gánh cơm áo gạo tiền.
Với bề dày 65 năm, Nhà hát Tuồng Việt Nam có nguồn tư liệu dồi dào để khai thác.
Đam mê nghệ thuật truyền thống, Nguyễn Quốc Hoàng Anh (SN 1990, Hà Nội) – người sáng lập, giám đốc nghệ thuật dự án 'Lên ngàn' luôn nỗ lực sáng tạo để thổi làn gió mới cho nghệ truyền thống tiếp cận đông đảo khán giả đương đại. Với nghệ sĩ trẻ, nghệ thuật truyền thống vẫn là một dòng chảy nếu biết khơi thông sẽ có chỗ đứng bền vững và lan tỏa tình yêu văn hóa dân gian đến cộng đồng.
Với mong muốn đưa tuồng trở lại vị trí vốn có, để tuồng được lan tỏa và hiện hữu trong lòng công chúng, đặc biệt là khán giả trẻ, chị Bùi Yến Linh – trưởng nhóm truyền thông của Nhà hát tuồng Việt Nam đã và đang ứng dụng nhiều cách làm mới mẻ trong việc truyền thông bộ môn nghệ thuật tuồng.
Nghệ thuật tuồng đang đối mặt với những thách thức lớn trong việc hòa nhập vào đời sống hiện đại. Gần đây, nhiều hoạt động nỗ lực đưa tuồng đến gần hơn với công chúng, đặc biệt là giới trẻ.
Ba đêm trình diễn trước khán giả Hà Nội, 'Đối diện với vô cùng' để lại không ít ấn tượng.
Kết hợp giữa vũ đạo, âm nhạc đương đại với các chất liệu nghệ thuật tuồng, vở diễn 'Đối diện với vô cùng' thuộc dự án hợp tác giữa Dự án văn hóa, nghệ thuật đa ngành 'Lên Ngàn' và Nhà hát Tuồng Việt Nam cùng biên đạo múa Tú Hoàng, ra mắt công chúng tại Rạp Hồng Hà, Hà Nội vừa qua đã mang đến góc tiếp cận mới mẻ cho công chúng với sân khấu truyền thống theo cách thức sáng tạo.
Nhằm đưa công chúng tiếp cận với di sản sân khấu truyền thống theo cách thức sáng tạo, vở diễn 'Đối diện với vô cùng' - dự án hợp tác của Nhà hát Tuồng Việt Nam với 'Lên ngàn' là sự pha trộn hài hòa giữa vũ đạo, âm nhạc đương đại với các chất liệu nghệ thuật tuồng.