Trong lịch sử Việt Nam có nhiều nhà giáo tài giỏi, nổi tiếng 'trên thông thiên văn, dưới tường địa lý', nhưng người có đến 2 học trò làm hoàng đế thì chỉ có người này.
Sinh thời, vị hoàng đế này là một trong những cái tên gây 'ám ảnh' với Càn Long vì độ lì lợm và tài trí nổi trội. Hiện tại, tên của ông được chọn đặt cho nhiều phường, xã nhất Việt Nam.
Đầm nước mặn lớn nhất Bình Định từng là căn cứ thủy quân của nhà Tây Sơn. Hiện tại đây cũng là đầm phá lớn thứ 2 Việt Nam và lớn nhất Bình Thuận.
Không chỉ là một võ sư, ông còn là nhà giáo nổi tiếng trong sử Việt khi có tới hai người học trò về sau trở thành hoàng đế, điển hình là vua Quang Trung (Nguyễn Huệ). Ngoài ra, ông còn góp công đào tạo nên những viên tướng, quan văn xuất sắc.
Hóa ra thái độ và cái nhìn của nhà thơ Hồ Xuân Hương hơn hai trăm năm trước với Sầm Nghi Đống quả là 'nhân bảo như thần bảo'. Như là một dự báo (tiên đoán), đúng là: 'Kìa đền Thái thú đứng cheo leo'.
Tên gọi thành phố Huế trực thuộc trung ương gắn với địa danh Huế, tạo được sự sự đồng tình, ủng hộ cao của Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế
Dù đã bị phá hủy, tòa thành này vẫn được các nhà bác học tìm ra vị trí. Hiện tại, nó nằm ở một nơi mà ít người nghĩ đến.
Vở Cải lương 'Mặt trời đêm thế kỷ' do Nhà hát Cải lương Việt Nam phối hợp cùng Viện Nghiên cứu, bảo tồn và phát triển văn hóa Đông Nam Á sẽ trình diễn một đêm tại Nhà hát Nhà hát Chèo Việt Nam (số 71 phố Kim Mã, quận Ba Đình, Hà Nội) nhằm mục đích quyên góp hỗ trợ đồng bào chịu ảnh hưởng của bão lũ.
Vị vua này tuyên bố, các vua Việt Nam trước đây cống người vàng là để chuộc lỗi với thiên triều. Tuy nhiên, ông tự thấy mình không có tội gì với nhà Lê, cũng chẳng có tội với nhà Thanh.
Ông là vị hoàng đế thứ hai của Nhà Tây Sơn, sau khi Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc thoái vị và nhường ngôi cho ông. Không chỉ được người dân ưu ái tôn vinh là một trong những vị tướng lĩnh quân sự xuất sắc trong lịch sử nước Việt, vua Quang Trung còn là nhà trị vì tài ba, có những phương án cải cách kinh tế, xã hội thức thời trong lịch sử Việt Nam.
Vua Gia Long (1762 – 1820) tên thật là Nguyễn Phúc Ánh (thường gọi tắt là Nguyễn Ánh). Ông là con thứ ba của Nguyễn Phúc Luân, mẹ là Nguyễn Thị Hoàn (người làng Minh Linh, phủ Thừa Thiên), là cháu của chúa Nguyễn Phúc Thuần.
Chúng tôi đến bảo tàng mang tên người anh hùng 'áo vải' Quang Trung – Nguyễn Huệ (thủ lĩnh phong trào khởi nghĩa Tây Sơn vào những năm thế kỷ 18) như một sự sắp đặt.
Sách 'Lịch sử Việt Nam bằng hình' cung cấp thông tin cơ bản về lịch sử Việt Nam cùng số lượng minh họa phong phú và đa dạng.
Cội Nguồn là bảo tàng tư nhân đầu tiên vùng Tây Nam bộ, dựng lên bởi vợ chồng ông Huỳnh Phước Huệ, những người dân đảo Phú Quốc nặng lòng với mảnh đất chôn nhau cắt rốn.
Ngày 1/9, tại Điện thờ Tây Sơn Tam Kiệt (huyện Tây Sơn, Bình Định), Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bình Định long trọng tổ chức Lễ giỗ Hoàng đế Quang Trung nhân 232 năm ngày mất của ông (1792 – 2024).
Sáng 1/9 (nhằm ngày 29/7 âm lịch), tại Điện thờ Tây Sơn Tam Kiệt (huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định), Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bình Định long trọng tổ chức Lễ giỗ Hoàng đế Quang Trung nhân kỷ niệm 232 năm Ngày mất của ông (1792 - 2024).
Ngày giỗ Hoàng đế Quang Trung là dịp ôn lại truyền thống quật khởi hào hùng của phong trào nông dân Tây Sơn; tinh thần bách chiến, bách thắng của Hoàng đế Quang Trung-Nguyễn Huệ trong bảo vệ đất nước.
Theo thông lệ, vào ngày 29/7 âm lịch hàng năm, chính quyền và nhân dân huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định cùng nhau tổ chức Lễ giỗ Hoàng đế Quang Trung theo nghi thức cổ truyền tại Đền thờ Tây Sơn tam kiệt trong khuôn viên Bảo tàng Quang Trung (thị trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn).
Sáng 31-8 (nhằm ngày 28-7 năm Giáp Thìn), Ban Quản lý di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Gia Lai phối hợp với Thị ủy-HĐND-UBND thị xã An Khê tổ chức lễ tưởng niệm 232 năm ngày mất Hoàng đế Quang Trung (1792-2024) tại di tích An Khê trường (thị xã An Khê).
Khi nhắc đến Tây Sơn Tam kiệt, hầu hết những người quan tâm đến lịch sử đều biết rằng những nhân vật và triều đại lẫy lừng ấy gắn liền với mảnh đất Tây Sơn Thượng đạo. Và, Nguyễn Nhạc là người có vai trò quan trọng ở giai đoạn đầu của phong trào Tây Sơn cuối thế kỷ XVIII.
Sinh thời, Đại thi hào Nguyễn Du có năm bài thơ chữ Hán về Thăng Long, trong đó 'Long thành cầm giả ca', tức 'Bài ca người gảy đàn đất Long Thành' là nổi tiếng hơn cả. Bài thơ này cụ viết vào mùa xuân năm 1813, trên đường đi sứ Trung Quốc, đến nay, đã ngoài 200 năm.
Người phụ nữ có số phận đặc biệt nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam, xuất thân là công chúa, sau lấy hai đời chồng đều làm vua.
Cuộc gặp gỡ có 1-0-2 đã se duyên cho cặp danh tướng lừng lẫy sử Việt, không ai là không biết đến họ.
Theo sử cũ thì Lê Chiêu Thống tuy là người có học nhưng lại không phải là người có thực tài. Đã vậy, ông ta lại còn là kẻ tham quyền cố vị, là người sẵn sàng vứt bỏ lương tâm, chà đạp lên nhân cách...
Chùa Bà Đá nguyên là chốn tổ của Thiền Phái Lâm Tế, một trong hai Thiền Phái lớn của Phật giáo ở miền Bắc Việt Nam.
Triệu Vân chưa từng thất bại trong Tam Quốc. Trong khi đó, cao nhân này tại Việt Nam cũng có thành tích bất bại trên chiến trường. Nếu so sánh, người này còn giỏi hơn võ tướng của nhà Thục Hán.
Năm 2009, lần đầu tiên thị xã An Khê tổ chức lễ tưởng niệm ngày mất Hoàng đế Quang Trung-Nguyễn Huệ. Từ đó đến nay, ngày giỗ Vua (theo cách gọi của dân gian) trở thành sự kiện thường niên trên vùng Tây Sơn Thượng đạo.
Đã từ rất lâu, khi nhắc đến Nguyễn Huệ và Nguyễn Ánh, không ít người thường dành cái nhìn ưu ái hơn dành cho Nguyễn Huệ. Song, không phải trong thời kỳ nào, Nguyễn Huệ được những người viết sử tôn vinh như thế.
Vở cải lương Mặt trời đêm thế kỷ do các nghệ sĩ Nhà hát Cải lương Việt Nam dàn dựng vừa có buổi diễn ra mắt đặc biệt thành công bởi sự yêu mến của khán giả dành cho nghệ thuật cải lương nói chung và cho một vở diễn lịch sử nói riêng. Từng tràng pháo tay không dứt và sự đồng cảm của khán giả đối với nhân vật, như hòa cùng những trăn trở, những quyết định của vị anh hùng Quang Trung- Nguyễn Huệ khiến vị anh hùng lịch sử bỗng trở nên sống động, gần gũi. Từ đó, lan tỏa tình yêu lịch sử, yêu văn hóa dân tộc đến mỗi người.
Mẫu phác thảo tạo hình hoa dã quỳ được chọn để triển khai xây dựng tượng đài và phù điêu trong khuôn viên quần thể di tích Tây Sơn Thượng đạo ở tỉnh Gia Lai.
Vùng đất Cà Mau địa bàn sông ngòi chằng chịt. Những con sông đã đi cùng năm tháng, gắn bó bền chặt với lịch sử vùng đất cuối trời Tổ quốc. Ðặc biệt, nhiều con sông in đậm chiến công oai hùng của quân và dân Cà Mau trong 2 cuộc kháng chiến, chống thực dân và đế quốc xâm lược, cùng dân tộc.
Ngày 8-8, ông Trần Ngọc Nhung-Giám đốc Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch Gia Lai, Phó Chủ tịch Hội đồng nghệ thuật xây dựng Tượng đài Tây Sơn Tam kiệt và Phù điêu-cho biết: Tại vòng chung khảo vào chiều 7-8, Hội đồng nghệ thuật đã chọn ra 1 mẫu phác thảo đạt chất lượng mỹ thuật cao nhất.
Đến Huế là đến thiên đường của các loại chè, nơi đây có từ những món chè bình dân cho đến những món chè cung đình cầu kỳ, tinh tế. Tuy nhiên có 2 món chè độc lạ mà chỉ đến vùng đất Cố đô này bạn mới có thể thưởng thức.
Qua 2 đợt khai quật khảo cổ, phế tích tháp Đại Hữu xuất lộ toàn bộ phần thân tháp, nền móng… cùng với nhiều hiện vật giá trị.
Ban Quản lý di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Gia Lai vừa ban hành kế hoạch tổ chức lễ tưởng niệm 232 năm ngày mất Hoàng đế Quang Trung (1792-2024) để tưởng nhớ và tri ân công lao to lớn của Anh hùng dân tộc Quang Trung-Nguyễn Huệ.
Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Bình Định phối hợp với Viện khảo cổ học Việt Nam vừa tổ chức báo cáo sơ bộ kết quả khai quật khảo cổ đợt 2 phế tích Tháp Đại Hữu ở thôn Chánh Mẫn, xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát.
Qua hai đợt khai quật khảo cổ phế tích tháp Đại Hữu, đã xuất lộ nhiều bằng chứng cho thấy đây là căn cứ quân sự quan trọng của nhà Tây Sơn.
Kết quả khai quật khảo cổ đợt 2 phế tích tháp Đại Hữu ở xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định cho thấy đây là căn cứ quân sự quan trọng của nhà Tây Sơn.
Khi được Ngô Thì Nhậm về đầu quân, Nguyễn Huệ đã rất mừng mà nói rằng 'Thật là trời để dành ông cho ta vậy' và phong cho ông chức Tả thị lang bộ Lại, sau lại thăng làm Thượng thư bộ Lại, chức vụ cao nhất trong Lục bộ.
Nằm gần thành phố Nha Trang, giữa hàng trăm địa điểm du lịch với biển xanh, cát trắng, nắng vàng, thành cổ Diên Khánh vẫn giữ được vị thế đặc biệt là di tích lịch sử nổi tiếng, thu hút khách check-in.