Đền Sơn Hải (Sơn Hải linh từ) tọa lạc bên cầu Chương Dương, số 16, ngõ 53, đường Bạch Đằng thuộc phường Chương Dương (quận Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội) thờ cha con Quốc công tiết chế Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn và Đức Ông Phạm Ngũ Lão.
Với khí hậu và thổ nhưỡng phù hợp, cây dược liệu có thể sinh trưởng, phát triển tốt trong những khu rừng trên những ngọn núi cao.
Ngày 4/10 (tức ngày 20/8 âm lịch), tại Di tích Lịch sử Quốc gia đền Đồng Bằng (xã An Lễ, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình), Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện tổ chức khai mạc Lễ hội truyền thống đền Đồng Bằng năm 2023.
Buổi Lễ cầu an và Hội Hoa đăng - một điểm nhấn, một nét đẹp tại Lễ hội mùa Thu Côn Sơn-Kiếp Bạc, đã thu hút khoảng 10.000 người dân và du khách tham gia.
Tối 2/10, tức ngày 18/8 âm lịch, tại bến Vạn Kiếp, sông Lục Đầu, khu di tích Quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương, Ban Tổ chức Lễ hội mùa Thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2023 đã tổ chức Lễ cầu an và hội hoa đăng. Ước tính có khoảng 1 vạn người dân và du khách tham gia nghi lễ.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà dâng hương tưởng niệm 723 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn (1300-2023) và dự khai hội mùa thu Côn Sơn-Kiếp Bạc 2023.
Tối 30/9, trước nghi môn Đền Kiếp Bạc, Khu di tích Quốc gia đặc biệt Côn Sơn – Kiếp Bạc, thành phố Chí Linh, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Hải Dương đã tổ chức trọng thể Lễ tưởng niệm 723 năm Ngày mất Anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo và khai Hội mùa Thu Côn Sơn – Kiếp Bạc năm 2023.
Tối 30/9 (tức 16/8 Âm lịch), tại Khu di tích Kiếp Bạc (Chí Linh), tỉnh Hải Dương tổ chức trọng thể Lễ tưởng niệm 723 năm ngày mất của anh hùng dân tộc Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn và khai hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2023.
Tối ngày 30/9, tại vùng đất linh thiêng Côn Sơn – Kiếp Bạc, TP Chí Linh, Hải Dương đã diễn ra Lễ tưởng niệm 723 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn và khai hội mùa Thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2023.
Lễ hội mùa Thu Côn Sơn-Kiếp Bạc 2023 có nhiều nội dung mới, lần đầu tiên tái hiện cảnh Quốc công Tiết chế Hưng Đạo Đại Vương chỉ huy, chiến đấu chiến thắng giặc Nguyên Mông trên Lục Đầu giang.
Ngày 22/9, tại Di tích Lịch sử-Văn hóa Đền thờ Trần Nhật Duật dưới chân núi Văn Trinh, thuộc thôn Linh Hưng, xã Quảng Hợp, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa tổ chức tưởng niệm 693 năm ngày mất Chiêu Văn vương Trần Nhật Duật.
Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2023 và Festival Chí Linh - Hải Dương với chủ đề 'Tinh hoa hội tụ - Khát vọng tỏa sáng' sẽ có nhiều chương trình đặc sắc.
Đại Việt sử ký toàn thư ghi lại, vị vua nhà Trần này từng nhận cống phẩm nước ngoài là một con kiến.
Khi mới 19 tuổi, vị tướng trẻ dưới triều đại nhà Trần đã 9 lần cầm quân đánh phá giặc Nguyên Mông, lập nên 13 chiến tích chấn động Trung Nguyên lúc bấy giờ.
5 danh tướng nổi tiếng nhà Trần lãnh đạo quân và dân ta 3 lần đánh thắng giặc xâm lược Nguyên Mông, được sử sách ghi danh muôn đời.
Nằm bên bờ sông Mã, tên làng Nam Ngạn có từ thời nhà Trần, gắn liền với công lao của Liệt hầu đồng bình Chương sự Chu Văn Lương - người đã vâng lệnh vua Trần đi khai hoang, mở nước. Khi đến vùng đất bên bờ sông Mã, ông đã dừng lại khai phá đất đai, mở lớp dạy học và lập nên trại Nam Ngạn. Tên gọi Nam Ngạn có từ thuở ấy.
Nhà bác học thiên tài Quế Đường tiên sinh Lê Quý Đôn (1726-1784) đã viết: 'Những việc chính sử ghi chép, dù hoàn hảo đến mấy, cũng không thể hoàn toàn tin theo được'! Ông còn nói rõ thêm, rằng 'Kẻ đọc sách chỉ có thể căn cứ vào văn, mà không xét đến sự thực được chăng'?
Ít ai biết rằng số phận của hai vị anh hùng chống quân Nguyên Mông vào năm 1258 là Trần Tử Đức và Bùi Thiệu Hoa đã được một người tinh thông tử vi là Huệ Túc Phu Nhân dự đoán từ một năm trước đó…
Vị vua thứ hai của vương triều nhà Trần tham gia và chỉ đạo 3 cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên Mông, giành thắng lợi về cho đất nước, dẹp yên bờ cõi.
Vị vua đầu tiên của triều đại nhà Trần được vợ - vua Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi, nhưng về sau bị đại thần ép phải ly dị để lấy chị dâu đang mang bầu.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong một lần về thăm Khu di tích quốc gia đặc biệt Bạch Đằng, thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) đã nói: 'Sáng kiến của một người dân bình thường cũng có thể làm nên sự nghiệp lớn. Hưng Đạo Đại Vương đã chắt chiu sáng kiến của nhân dân để làm nên sự nghiệp lớn cho dân tộc'. Chiến thắng Bạch Đằng đã làm rạng rỡ cho mảnh đất thiêng Quảng Yên gửi thông điệp ngàn năm rằng, thế trận toàn dân mới làm nên sức mạnh quốc gia dân tộc.
Hàng nghìn người dân và khách du lịch đổ về Lễ hội Bạch Đằng để tham dự rước Đức Thánh Trần vi hành. Đây là một trong 3 lễ hội lớn nhất của người dân thị xã Quảng Yên.
Tối 25/4, tại đền Trần Hưng Đạo - miếu Vua Bà (phường Yên Giang) thuộc Khu di tích quốc gia đặc biệt Bạch Đằng, UBND thị xã Quảng Yên đã tổ chức Lễ hội truyền thống Bạch Đằng năm 2023.
Tối 25/4, tại đền Trần Hưng Đạo-miếu Vua Bà (phường Yên Giang), Ủy ban nhân dân thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) đã khai mạc Lễ hội truyền thống Bạch Đằng 2023, kỷ niệm 1085 năm, 1042 năm và 735 năm Chiến thắng Bạch Đằng.
Tối 25/4, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Bạch Đằng, TX Quảng Yên đã tổ chức khai mạc lễ hội truyền thống Bạch Đằng năm 2023.
Lễ hội truyền thống Bạch Đằng là một trong 3 lễ hội lớn nhất của thị xã Quảng Yên kéo dài trong 4 ngày thu hút được hàng nghìn người dân và khách du lịch tham dự.
Nằm trong Quần thể danh thắng Tràng An, Hành cung Vũ Lâm mang giá trị văn hóa và lịch sử dân tộc quan trọng. Đây không chỉ là căn cứ quân sự thời Trần góp phần đánh tan quân xâm lược Nguyên Mông thế kỷ XIII mà còn là nơi gắn với sự kiện các vua Trần xuất gia tu hành, mở mang Phật giáo. Trước sự biến đổi không ngừng của thời gian, không gian, việc gìn giữ và phát huy các giá trị của địa danh này là yêu cầu cấp thiết.
Vùng đất Nga Sơn vốn được coi là miền quê cổ tích, vùng cẩm tú với những câu chuyện tiên cảnh khiến bao tao nhân mặc khách tìm đến. Trong số đó, Nga Thiện có mật độ di tích dày đặc hơn cả.
Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.
Khu di tích Bạch Đằng Giang là nơi tưởng niệm các nhân vật lịch sử đã có nhiều công lao đóng góp cho đất nước qua các giai đoạn lịch sử, như Ngô Quyền, Lê Đại Hành, Trần Quốc Tuấn, Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu tỉnh Hải Dương phối hợp với các tỉnh và các bộ, cơ quan liên quan tích cực hoàn thiện hồ sơ đề cử UNESCO công nhận Quần thể di tích và danh thắng 'Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc' là di sản thế giới.
Chiều 15/3, trong chuyến công tác tại Hải Dương, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tới thăm, dâng hương khu di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn-Kiếp Bạc và khu di tích quốc gia đền thờ Chu Văn An tại TP. Chí Linh.
Ngày 11/3 (20/2 Âm lịch), tại đình Yên Duyên, phường Yên Sở, quận Hoàng Mai, Hà Nội, Lễ hội đình Yên Duyên đã được tổ chức. Đây là lễ hội truyền thống tưởng nhớ công lao danh tướng nhà Trần - Thượng đẳng thần Trần Khát Chân.
Sáng 11/3 (21/2 Âm lịch), lễ hội truyền thống làng Yên Duyên (phường Yên Sở, Hoàng Mai, Hà Nội) đã chính thức diễn ra với nghi thức rước nước độc đáo từ giữa sông Hồng.
Trong số các người con của vua Trần Thái Tông có một vị hoàng tử từng quy hàng trước giặc xâm lăng Nguyên Mông.
Sáng 1/3 (10/2 Âm lịch), tại đình Yên Phụ, Hà Nội, diễn ra lễ khai mạc Lễ hội đình Yên Phụ, đây là lễ hội truyền thống tưởng nhớ công lao dẹp giặc Nguyên Mông xâm lược của Uy Đô Linh Lang Đại vương.
Sáng 1/3, Lễ hội Đền A Sào thuộc xã An Thái, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình khai mạc, thu hút hàng nghìn người tham dự.