Theo bác sĩ Nguyễn Trung Cấp, nhóm người lớn tuổi, người có các bệnh lý nền, đặc biệt là bệnh lý về tim mạch, hô hấp, các bệnh chuyển hóa như tiểu đường hoặc những người có suy giảm miễn dịch có tỷ lệ diễn biến nặng khi mắc cúm cao hơn so với người khỏe mạnh. Do đó, những trường hợp này nên ưu tiên việc tiêm vaccine phòng bệnh cúm.
Bệnh cúm mùa ở khu vực phía Bắc đang có xu hướng gia tăng khiến rất nhiều người dân lo lắng. Vậy triệu chứng cúm như thế nào thì cần nhập viện, phòng bệnh ra sao, có nên tiêm vắc xin phòng cúm, có nên tự mua thuốc kháng virus về điều trị hay không?... Để giải đáp các thông tin trên, Báo Đại biểu Nhân dân đã có cuộc trao đổi với Bác sĩ CKII Nguyễn Trung Cấp, Phó Giám đốc Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương.
Việt Nam ghi nhận 8 ca tử vong do bệnh cúm mùa trong năm 2024 và hàng trăm ngàn người mắc. Bộ Y tế khuyến cáo người bệnh không tự điều trị
Để nắm rõ hơn những thông tin liên quan đến bệnh cúm mùa, độc giả không nên bỏ qua những thông tin trong bài viết dưới đây.
Hiện nay, bệnh cúm được nhiều người quan tâm, nhất là sau thông tin minh tinh Đài Loan (Trung Quốc) Từ Hy Viên đột ngột qua đời ở tuổi 48 tại Nhật Bản do bị cúm A (cúm mùa) dẫn đến viêm phổi nặng. Vậy bệnh cúm có nguy hiểm gây biến chứng dẫn đến tử vong không?
Bị cúm khi nào cần đến viện thăm khám là băn khoăn được nhiều người quan tâm, dưới đây là giải đáp của chuyên gia ngay.
Cơ quan chức năng xác nhận vụ ngộ độc xảy ra ở Long Biên (Hà Nội) ngày 19/12 liên quan tới Acetonitrile trong rượu.
Bộ Y tế cho biết nguyên nhân khiến 22 người ngộ độc ở Long Biên là 'do hóa chất Acetonitrile có trong rượu trắng do Công ty TNHH MTV NBC Pacific mang đến sử dụng trong bữa ăn'.
Ngoài các giải giáp tổng thể để giảm ô nhiễm không khí, việc sử dụng khẩu trang để hạn chế tác hại của bụi mịn cũng là vấn đề nhiều người quan tâm.
Từ đầu năm đến nay, nước ta ghi nhận hơn 20.000 trường hợp nghi sởi, trong đó có gần 5.000 ca dương tính, 5 trường hợp tử vong liên quan đến sởi. Trong những tháng gần đây, bệnh sởi có xu hướng gia tăng tại một số địa phương. Vì vậy, việc phòng chống dịch sởi trở nên quan trọng và cấp bách hơn bao giờ hết.
Tỷ lệ người Việt mang ký sinh trùng không thuyên giảm, nhiều loại tưởng tuyệt chủng ở nước ta bất ngờ xuất hiện trở lại.
Việt Nam là một trong 10 quốc gia có số người nhiễm viêm gan B và C cao nhất trên thế giới với khoảng 6,5 triệu người nhiễm viêm gan B và 900.000 người nhiễm viêm gan C. Đây là nguyên nhân dẫn đến khoảng 80.000 trường hợp xơ gan, ung thư biểu mô tế bào gan và khoảng 40.000 trường hợp tử vong hàng năm.
Ngày 13/11 tại Hà Nội, Bộ Y tế tổ chức Hội thảo quốc tế 'Chia sẻ kết quả ban đầu triển khai mô hình chăm sóc và điều trị viêm gan B, C tại tuyến y tế cơ sở'.
Bệnh viêm gan virus B phòng ngừa được nếu sử dụng vắc-xin sớm và đúng quy định. Với viêm gan virus C đã có thể chữa khỏi hoàn toàn
Nếu nhiễm virus viêm gan B bẩm sinh từ mẹ, người con có thể bị xơ gan chuyển sang ung thư gan khi 20-30 tuổi.
Nếu nhiễm virus viêm gan B bẩm sinh từ mẹ, người con có thể bị xơ gan chuyển sang ung thư gan khi 20-30 tuổi.
Các loại ký sinh trùng như rận, bọ, ve trên vật nuôi bản chất đã mang nhiều mầm bệnh và có thể lây nhiễm lên con người.
Theo các chuyên gia, những bệnh truyền nhiễm mới nổi và tái nổi như đậu mùa khỉ, bạch hầu, sởi, tay chân miệng, cúm gia cầm cùng các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm khác vẫn là mối đe dọa đối với sức khỏe cộng đồng.
Sốt mò có đặc điểm sốt kéo dài, trên cơ thể người bệnh có vết loét do côn trùng đốt, phát ban dạng sẩn, viêm hạch.
Đây là bệnh đặc biệt nguy hiểm, khả năng lây truyền và tỷ lệ tử vong cao (50% có thể lên tới 88%).
Người nhiễm HIV bị suy giảm hệ thống miễn dịch, sức đề kháng thấp... sẽ dễ bị đồng nhiễm bệnh đậu mùa khỉ hơn.
Trước những thiệt hại về người và tài sản của người dân Làng Nủ, xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên, chính quyền tỉnh Lào Cai đã có những chỉ đạo và tổ chức thực hiện nhằm giúp đỡ người dân giải quyết khó khăn trước mắt và đảm bảo an cư sau này.
Kết quả xét nghiệm của chùm ca bệnh là học sinh trường CĐ Công nghiệp Thái Nguyên không dương tính với bệnh bạch hầu và viêm màng não. Hiện, sức khỏe của 11 học sinh đang ổn định, chuẩn bị được xuất viện.
Ngày 5/9, tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên (tỉnh Thái Nguyên), được ủy quyền của Bộ Y tế, Đoàn công tác của Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới trung ương do BSCKII Nguyễn Trung Cấp - Phó Giám đốc Bệnh viện làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với lãnh đạo Sở Y tế, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh và Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên để thống nhất kết luận liên quan đến 13 ca bệnh là học viên của Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên.
Ngày 5/9, tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên đã diễn ra buổi họp công bố kết luận liên quan tới vụ việc 13 học sinh nghề nội trú của Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên phải nhập viện cấp cứu trước đó.
Liên quan đến vụ hàng loạt học sinh ở Thái Nguyên nhập viện, kết quả xét nghiệm cho thấy các trường hợp này không dương tính với bệnh bạch hầu và viêm màng não.
Kết quả xét nghiệm của Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương đối với các mẫu bệnh được gửi đi cho thấy, các học viên của Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên không dương tính với bệnh bạch hầu và viêm màng não.
Liên quan đến chùm ca bệnh ở Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên, đến thời điểm này, không có căn nguyên các bệnh truyền nhiễm xảy ra.
11 bệnh nhân là học sinh của Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên đang điều trị tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên sau khi bị sốt chưa rõ nguyên nhân đã ổn định sức khỏe và sẽ được xuất viện trong ít ngày tới.
Sau khi trực tiếp thăm hỏi các bệnh nhân và làm việc với Sở Y tế Thái Nguyên, đoàn chuyên gia từ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương kết luận, 13 học sinh Cao đẳng nhập viện không liên quan đến bệnh truyền nhiễm…
Theo kết quả xét nghiệm của Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương đối với các mẫu bệnh là học sinh của Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên, mẫu bệnh âm tính với bệnh bạch hầu và viêm màng não.
Các trường hợp này không dương tính với bệnh bạch hầu và viêm màng não. Do đó, chưa nghĩ đến các ca bệnh liên quan tới bệnh truyền nhiễm.
Kết quả xét nghiệm cho thấy các trường hợp này không dương tính với bệnh bạch hầu và viêm màng não. Hiện 11 bệnh nhân có sức khỏe ổn định, chuẩn bị được xuất viện
Sáng 5/9, đoàn công tác của BV Bệnh Nhiệt đới Trung ương, do TS Nguyễn Trung Cấp, Phó Giám đốc BV Bệnh Nhiệt đới Trung ương làm trưởng đoàn đã đến làm việc với Sở Y tế Thái Nguyên và BV Trung ương Thái Nguyên.
Ngày 5/9, dưới sự chỉ đạo của Bộ Y tế, Bác sĩ Chuyên khoa II Nguyễn Trung Cấp, Phó Giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương làm Trưởng đoàn công tác của Bệnh viện làm việc với Sở Y tế Thái Nguyên, Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên để tìm hiểu nguyên nhân liên quan đến 13 ca bệnh là học sinh Trường cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên.
11 học sinh đang được điều trị tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên có sức khỏe ổn định. Các em sẽ được ra viện trong 1-2 ngày tới.
Ngày 5-9, tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên, Đoàn công tác của Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương thực hiện sự ủy quyền của Bộ Y tế, do bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn Trung Cấp, Phó Giám đốc, làm Trưởng đoàn có buổi làm việc với lãnh đạo Sở Y tế, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh và Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên, để thống nhất kết luận về 13 ca bệnh là học sinh Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên.
Dịch bạch hầu vẫn tiếp tục xuất hiện tại các địa phương, nhiều trường hợp không rõ nguồn lây, chứng tỏ mầm bệnh vẫn lưu hành trong cộng đồng. Bệnh có tỷ lệ biến chứng nặng, tử vong cao, người dân cần hết sức cảnh giác, nhất là khi miễn dịch cộng đồng bị giảm xuống.
Chỉ trong 1 tuần, cả nước ghi nhận hơn 3.000 trường hợp mắc sốt xuất huyết. Tích lũy từ đầu năm, cả nước ghi nhận 52.957 trường hợp.
Tại một số tỉnh, thành phố trên cả nước, báo cáo y tế cho thấy số ca mắc bệnh sốt xuất huyết đang gia tăng. Cùng với đó, bệnh ho gà tiếp tục ghi nhận những ca mắc mới, chủ yếu là trẻ nhỏ chưa đến tuổi tiêm chủng hoặc chưa được tiêm đầy đủ. Những bất thường về thời tiết tại thành phố Hà Nội và TPHCM càng khiến nguy cơ dịch chồng dịch trở nên đáng lo ngại.
Tuần qua nhiều địa phương ghi nhận số ca sốt xuất huyết tăng mạnh, nhiều ca biến chứng nguy hiểm.
Thanh lọc, thải độc cơ thể là một phương pháp y học nhằm loại bỏ những tác nhân gây nguy hiểm cho cơ thể, thường là liều lượng chất độc, rượu và thuốc làm nguy hại đến tính mạng. Bệnh nhân trong quá trình thải độc phải được điều trị trong bệnh viện hoặc các phòng khám. Việc điều trị thường bao gồm sử dụng thuốc và những liệu pháp kết hợp khác tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của độc tính.
Bạch hầu là bệnh truyền nhiễm cấp tính, trước đây, bệnh bạch hầu lưu hành khá phổ biến ở hầu hết các địa phương trên cả nước. Từ khi có vắc xin tiêm phòng bạch hầu trong chương trình tiêm chủng mở rộng thì số ca mắc bạch hầu đã giảm xuống.
Vaccine phòng bệnh bạch hầu sẵn có trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng, sau 10 năm, hiệu quả bảo vệ có thể giảm dần.
Bộ Y tế yêu cầu các cơ sở điều trị khi tiếp nhận các ca bệnh lâm sàng nghi ngờ, nghĩ tới bạch hầu cần hội chẩn với tuyến trên để ưu tiên sử dụng sớm huyết thanh kháng độc tố bạch hầu.
Ngày 10-7, liên quan tới trường hợp bệnh nhân Moong Thị B. (18 tuổi, ngụ huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang) bị mắc bệnh bạch hầu, bác sĩ Nguyễn Trung Cấp, Phó Giám đốc Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương, cho biết sức khỏe của nữ bệnh nhân này đã ổn định.