Bộ trưởng Bộ Xây dựng bổ nhiệm ông Bùi Xuân Dũng - Tổ trưởng Người đại diện phần vốn Nhà nước, Chủ tịch Hội đồng quản trị Hancorp giữ chức vụ Cục trưởng Cục Quản lý Nhà và thị trường bất động sản...
Ông Bùi Xuân Dũng (sinh năm 1972) được bổ nhiệm giữ chức Cục trưởng Cục Quản lý Nhà và Thị trường bất động sản (Bộ Xây dựng).
Bộ Xây dựng và Bộ Tư pháp vừa công bố, trao các quyết định về việc điều động, bổ nhiệm nhân sự lãnh đạo tại Cục trưởng Cục Quản lý Nhà và thị trường bất động sản và Cục Thi hành án dân sự (THADS) tỉnh Đồng Tháp.
Ngày 4-3, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Văn Sinh chủ trì lễ công bố và trao Quyết định của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc tiếp nhận và bổ nhiệm ông Bùi Xuân Dũng làm Cục trưởng Cục Quản lý nhà và Thị trường bất động sản.
Ngày 4/3, tại Bộ Xây dựng, Thứ trưởng Nguyễn Văn Sinh chủ trì lễ công bố và trao Quyết định của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc tiếp nhận và bổ nhiệm Cục trưởng Cục Quản lý Nhà và thị trường bất động sản.
Bộ Xây dựng vừa bổ nhiệm ông Bùi Xuân Dũng - Tổ trưởng Người đại diện phần vốn Nhà nước, Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng công ty Xây dựng Hà Nội - CTCP giữ chức vụ Cục trưởng Cục Quản lý Nhà và thị trường bất động sản, Bộ Xây dựng.
Trước ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 đã khiến cho thị trường bất động sản (BĐS) vốn dĩ đang khó khăn lại trở nên khủng hoảng hơn. Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách nhằm hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp. Theo đánh giá, các chính sách này sẽ còn có tác động tích cực đến thị trường trong trung và dài hạn.
Theo Chủ tịch Hiệp hội bất động sản (BĐS) TP Hồ Chí Minh (HoREA) Lê Hoàng Châu, từ nay đến Tết Âm lịch Tân Sửu 2021 (là thời điểm vàng) và cả năm 2021 thị trường BĐS cả nước sẽ tiếp tục đà phục hồi và tăng trưởng trở lại, do có những tác động tích cực từ việc cả nước kiểm soát hiệu quả đại dịch Covid-19 và Nhà nước đã có một số cơ chế chính sách mới.
Hiện nay, tại một số đô thị lớn căn hộ chung cư mini đang là sản phẩm được đông đảo nhóm dân số trẻ ưa chuộng, trong khi thế giới nhiều nước cho phép phát triển loại hình căn hộ mini, căn hộ siêu nhỏ với sự quản lý chặt chẽ từ cơ quan chức năng. Có những ý kiến trái chiều về việc cho phép hay không cho phép căn hộ có diện tích nhỏ được tồn tại ở Việt Nam, vì vẫn còn khá nhiều bất cập trong công tác quản lý, vận hành.
Trước tình trạng thiếu trầm trọng nhà ở xã hội, HoREA đề xuất dùng hợp đồng BT để huy động vốn từ các nhà đầu tư...
Trước tình trạng quy định 20% quỹ đất tại các dự án nhà ở thương mại (NƠTM) dành cho phát triển nhà ở xã hội (NƠXH) bị 'bốc hơi' trong thời gian qua, mới đây, Hiệp hội Bất động sản TP Hồ Chí Minh (HoREA) đã có văn bản gửi Thủ tướng, Bộ Xây dựng góp ý kiến Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 100/2015/NĐ-CP về phát triển và quản lý NƠXH.
Tối 29-9, Công an quận Nam Từ Liêm (Hà Nội) thông tin sơ bộ về vụ tai nạn đường sắt xảy ra giữa tàu hỏa và xe đưa đón học sinh xảy ra trên địa bàn.
Theo thông tin từ bệnh viện trong 6 học sinhh bị thương thì có 4 cháu học sinh chỉ xây xát nhẹ, có 1 cháu chấn thương đầu, 1 cháu đang chiếu chụp.
Công an thông tin sức khỏe 6 học sinh được đưa vào cấp cứu tại Bệnh viện 103 sau vụ va chạm với tàu hỏa.
Việc các DN, tổ chức kiến nghị nới rộng trần quy định cho người nước ngoài sở hữu nhà tại Việt Nam cần phải có sự thông qua của Quốc hội. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, phóng viên Kinh tế & Đô thị đã có cuộc trao đổi với Cục trưởng Cục Quản lý nhà và thị trường BĐS (Bộ Xây dựng) Nguyễn Trọng Ninh.
Ngày 21-9, Đoàn công tác của Bộ xây dựng do đồng chí Nguyễn Trọng Ninh, Cục trưởng Cục Quản lý nhà và Thị trường bất động sản làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc tại Thái Nguyên nhằm kiểm tra công tác quản lý Nhà nước về nhà ở và kinh doanh bất động sản trên địa bàn tỉnh. Tiếp và làm việc với Đoàn có đồng chí Lê Quang Tiến, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo các sở, ngành liên quan.
Chiếm đến 70-80% nhu cầu thị trường, thế nhưng nguồn cung nhà ở xã hội hiện mới đạt 41,4% so với mục tiêu Chiến lược phát triển nhà ở quốc gia đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030. Bên cạnh cơ chế chính sách chưa phù hợp, khó khăn, hạn chế về nguồn vốn vay ưu đãi là nguyên nhân quan trọng khiến việc phát triển nhà ở xã hội chưa đáp ứng nhu cầu cũng như chưa đạt kế hoạch đề ra...
Thủ tướng Chính phủ vừa ký ban hành ký Quyết định số 1232/QĐ-TTg về mức lãi suất cho vay ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội áp dụng cho các khoản vay liên quan đến nhà ở xã hội (NƠXH) là 4,8%/năm. Về lâu dài, các chuyên gia cho rằng, mức lãi suất cho vay cần phải hạ thấp hơn để giúp người thu nhập thấp tạo lập chỗ ở.
Bộ Xây dựng đề nghị nếu Hà Nội vướng mắc về thông tư, nghị định thì cần sớm đề xuất sửa đổi; nếu vướng mắc về luật thì xin cơ chế đặc thù để thí điểm
Cục trưởng Cục quản lý Nhà và thị trường bất động sản (Bộ Xây dựng) Nguyễn Trọng Ninh cho biết, từ nay đến cuối năm, Bộ Xây dựng sẽ tiến hành xây dựng dự thảo sửa đổi Nghị định 101/2015/NĐ-CP về cải tạo, xây lại nhà chung cư cũ.
Nếu như trong quý I-2020, các sàn giao dịch bất động sản (BĐS) chịu tác động, ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch, cao điểm có tới 80% sàn tạm dừng hoạt động, thì sang quý II, thị trường này có dấu hiệu phục hồi.
ĐBP - Chú trọng nâng cao nhận thức của cán bộ y, bác sĩ, người lao động và nhân dân trên địa bàn về tác hại của thuốc lá, tăng cường thực thi nghiêm Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHCTL); thời gian qua, Bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh đã triển khai nhiều hoạt động PCTHCTL. Từ đó, thực hiện mục tiêu xây dựng môi trường không khói thuốc, bảo vệ sức khỏe cán bộ, người lao động và bệnh nhân đến khám và điều trị tại Bệnh viện.
Doanh nghiệp dành 30% quỹ đất để xây dựng nhà ở giá thấp có thể được Nhà nước đứng ra giải phóng mặt bằng, giao đất sạch.
Theo đánh giá, dự án nhà ở xã hội (NƠXH) tại các khu công nghiệp (KCN) cho công nhân có mức độ thanh khoản chậm hơn, do người lao động thường xuyên thay đổi nơi làm việc. Vì vậy, mới đây, một tập đoàn của nước ngoài tại Việt Nam đề xuất được phép thuê mua lại NƠXH để cho công nhân làm nơi ở. Về việc này, đang có nhiều ý kiến trái chiều.
Thời điểm hiện nay giá đất không rẻ, cộng thêm lãi suất ngân hàng, các chi phí cơ hội… nên giá vốn đội lên, rất khó phát triển sản phẩm nhà ở giá thấp.
Một trong những nhiệm vụ cơ bản của Bộ Xây dựng là định hướng chiến lược về phát triển nhà ở quốc gia cho từng giai đoạn. Nhưng thực tế cho thấy, ở các đô thị lớn, quan hệ cung – cầu bất động sản đang mất cân đối khi nhà ở trung và cao cấp đang dư thừa, còn nhà ở xã hội, nhà ở thương mại giá thấp thì mỏi mắt tìm không thấy.
Chính phủ sắp ban hành Nghị quyết khuyến khích nhà ở thương mại giá rẻ.Thị trường bất động sản 2020 vừa trải qua giai đoạn 'đứng hình' do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19. Từ tháng 5, với lệnh dỡ bỏ cách ly thị trường bất động sản đã và đang trên đà phục hồi.
Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản đang được nghiên cứu sửa đổi, bổ sung theo hướng, các tổ chức, cá nhân nước ngoài sẽ được mua và sở hữu bất động sản du lịch tại Việt Nam.
Để thực hiện được việc phát triển nhà ở thương mại dưới 20 triệu đồng/m2, ngoài điều kiện cần là nhu cầu của người dân, thì phải kèm theo điều kiện đủ là chính sách ưu đãi.
Giá nhà ở vẫn phải theo cơ chế thị trường nhưng doanh nghiệp tham gia phân khúc nhà giá thấp sẽ được khuyến khích hơn.
Hiện nay nhu cầu nhà ở của người dân đối với phân khúc trung, cao cấp chỉ chiếm 20-30%, trong khi nhu cầu về phân khúc nhà hở bình dân, giá thấp (dưới 25 triệu đồng/m2) chiếm đến 70- 80% thị trường.
Hiệp hội Bất động sản TP HCM (HoREA) có văn bản gửi Thủ tướng, Bộ Xây dựng và UBND TP HCM về cơ chế chính sách ưu đãi đầu tư với dự án nhà ở thương mại giá thấp.
Dù có dấu hiệu hồi phục trong bối cảnh bị tác động kép nhưng thị trường bất động sản vẫn gặp nhiều khó khăn, đòi hỏi có sự tháo gỡ từ thể chế.