Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá, rượu, bia… là cần thiết nhưng các đại biểu cho rằng nên thực hiện theo lộ trình và cẩn trọng khi tăng thuế cũng như phương pháp tính thuế.
Với quy định mặt hàng điều hòa nhiệt độ phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, nhiều đại biểu Quốc hội thể hiện quan điểm không đồng tình.
Theo Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc, giá thuốc lá ở Việt Nam hiện rất thấp, chỉ từ 6.000 - 20.000 đồng/bao.
Đại biểu cho rằng áp thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường có thể giảm người sử dụng nhưng chưa hẳn giảm được tỷ lệ thừa cân béo phì.
Chiều 27/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi). Tại phiên họp, các đại biểu đề nghị cân nhắc việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) với nước giải khát có đường trên 5g/100ml.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, chiều 27/11, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi).
Có những đại biểu Quốc hội ủng hộ việc đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với mặt hàng như nước giải khát có đường, nhưng cũng có ý kiến đề nghị cần có lộ trình phù hợp.
Chiều 27/11, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành phiên họp.
Chiều 27-11, phát biểu tại hội trường về dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị cân nhắc việc đánh thuế này đối với điều hòa.
Nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị bỏ quy định áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng điều hòa nhiệt độ
Đại biểu Hà Sỹ Đồng (đoàn Quảng Trị) cho biết việc áp thuế TTĐB với điều hòa nhiệt độ là không cần thiết và cần được bãi bỏ do mặt hàng này hiện nay đã trở thành nhu cầu thiết yếu.
Nhất trí với việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng rượu bia, các đại biểu Quốc hội cũng cho rằng cần có một lộ trình áp dụng rõ ràng, tính toán kỹ lưỡng để tránh gây khó khăn cho sản xuất và buôn bán hợp pháp, đồng thời phải có biện pháp chống buôn lậu hiệu quả.
Chiều 27-11, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ tám, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi).
Đại biểu cho rằng cần cân nhắc áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường vì có thể giảm người sử dụng nhưng chưa hẳn giảm được tỷ lệ thừa cân béo phì.
Nhiều ý kiến đại biểu Quốc hội bày tỏ không đồng tình với việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với máy điều hòa. Bởi đây là sản phẩm giúp người dân có được điều kiện sống tốt hơn, đặc biệt là cho sức khỏe của người già và trẻ em. Thay vì đánh thuế, các ý kiến cho rằng, nên hướng dẫn người dân cách sử dụng máy điều hòa hợp lý.
Đề xuất đưa nước giải khát có hàm lượng đường trên 5g/100ml vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt với mức thuế suất 10% được nhiều đại biểu quan tâm, tham gia ý kiến.
Chiều 27.11, tiếp tục Kỳ họp thứ Tám, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi).
Chiều 27/11, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Thuế Tiêu thụ đặc biệt.
Tiêu chuẩn về hàm lượng đường trong nước giải khát sẽ do Chính phủ quy định, các sản phẩm như nước dừa, sữa, nước hoa quả nguyên chất sẽ không phải chịu thuế.
Phát biểu tại hội trường, ĐBQH đề nghị cần tiếp tục nghiên cứu kinh nghiệm các quốc gia theo hướng tăng, có thể là 20%, thay vì 10% như dự thảo và xây dựng lộ trình tăng thuế phù hợp đến năm 2030.
Đại biểu cho rằng, áp thuế với nước giải khát có đường có thể khiến người tiêu dùng lầm tưởng chỉ nước giải khát là không được khuyến khích sử dụng trong khi thực tế rất nhiều loại đồ uống khác chứa hàm lượng đường cao hơn nước giải khát.
Ngày 8/11, ngày làm việc thứ 16 Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường trong buổi sáng và thảo luận ở tổ trong buổi chiều.
Sáng ngày 8/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Quốc hội đã thảo luận tại hội trường về Dự án Luật Dữ liệu. Đây là một dự án quan trọng, góp phần thúc đẩy công tác chuyển đổi số quốc gia, hỗ trợ quản lý nhà nước, đồng thời khai thác, ứng dụng dữ liệu trong phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo an toàn, bảo mật thông tin.
Thảo luận về dự thảo Luật Dữ liệu, có ý kiến đề nghị, dự thảo luật cần quy định rõ trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân phải áp dụng các biện pháp bảo mật như mã hóa, xác định hai yếu tố, bảo vệ 'bức tường lửa'… Mặt khác, cần có chế tài nghiêm khắc để xử lý các vi phạm liên quan đến công tác bảo mật dữ liệu.
Thảo luận về dự án Luật Dữ liệu, các đại biểu Quốc hội thống nhất sự cần thiết xây dựng Luật nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật về dữ liệu, đảm bảo công tác chuyển đổi số quốc gia, tuy nhiên đề nghị cân nhắc việc thành lập Quỹ phát triển dữ liệu quốc gia và làm rõ nguồn lực, danh mục chi, tính hiệu quả, nguyên tắc trong tổ chức hoạt động của Quỹ. Đồng thời giao Chính phủ quy định chi tiết, đúng với tính chất Quỹ hỗ trợ phát triển và không trùng danh mục chi của ngân sách nhà nước.
Mới đây, quán bánh xèo tại số 46A Đinh Công Tráng, phường Tân Định, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh đã chính thức lọt hạng mục Bib Gourmand của Michelin Guide 2024.
Quán bánh xèo 46A (Quận 1, TP.HCM) lần đầu tiên được Michelin vinh danh ở hạng mục Bib Gourmand - nhà hàng, quán ăn có chất lượng đồ ăn tốt, giá cả phải chăng.
Theo Báo cáo nhanh của Ban chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh Yên Bái, ước tính giá trị thiệt hại khoảng 820 tỷ đồng do ảnh hưởng bão số 3.
Vụ sạt lở đất xảy ra khoảng 2h sáng 10/9 tại xã Minh Chuẩn, huyện Lục Yên (tỉnh Yên Bái) khiến 5 người chết, 4 người mất tích.
Hòa trong không khí hân hoan của ngày tựu trường, sáng nay, 5/9, Trường Tiểu học Võ Thị Sáu (phường Vĩnh Tuy, Quận Hai Bà Trưng) trang trọng tổ chức Lễ khai giảng đầu tiên đón năm học 2024-2025.
Hồ sơ dự án Luật Hóa chất (sửa đổi) cơ bản đã đủ điều kiện để trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 8 (tháng 10/2024).
Chiều 30/8, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường tổ chức Phiên họp thẩm tra sơ bộ dự án Luật Hóa chất (sửa đổi). Chủ nhiệm Ủy ban Lê Quang Huy điều hành Phiên họp.
Trong 2 ngày 28-29/8, Quốc hội và nhiều địa phương như TP. Hồ Chí Minh, Yên Bái, Đồng Tháp đã thực hiện bổ nhiệm, điều động các nhân sự chủ chốt.
Ông Phạm Trọng Cường, Trợ lý nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Thường trực Ban Bí thư, nguyên Trưởng Ban Tổ chức Trung ương, được bổ nhiệm giữ chức vụ Trợ lý bà Nguyễn Thị Thanh, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa công bố các nghị quyết về công tác nhân sự, trong đó có bổ nhiệm Trợ lý Phó Chủ tịch Quốc hội, bổ nhiệm lại Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội…
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã công bố các Nghị quyết về công tác nhân sự.
Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường có văn bản số 4203 về việc công bố 12 Nghị quyết của Quốc hội và 5 Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XV.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã công bố các nghị quyết về công tác nhân sự, trong đó có điều động, bổ nhiệm Trợ lý Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội phê chuẩn cho thôi giữ chức vụ Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Khóa XV đối với bà Nguyễn Thị Lệ Thủy.
Thủ tướng Phạm Minh Chính ký Quyết định kiện toàn Ban Chỉ đạo liên ngành Trung ương về an toàn thực phẩm. Theo đó, Phó Thủ tướng Lê Thành Long làm Trưởng Ban, Bộ trưởng Y tế làm Phó Trưởng ban Thường trực.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã công bố các Nghị quyết về công tác nhân sự.
Ngày 28/8, Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường đã có văn bản số 4203/TTKQH-TT về việc công bố các Nghị quyết của Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XV về công tác nhân sự.
Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường thông tin, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành các nghị quyết về công tác cán bộ.
Cụ thể, tại Nghị quyết số 143/2024/QH15 của Quốc hội về bổ sung số lượng Phó Thủ tướng Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV, Quốc hội quyết nghị bổ sung 1 Phó Thủ tướng để Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV có 5 Phó Thủ tướng.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội phê chuẩn cho thôi giữ chức vụ Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Khóa XV đối với bà Nguyễn Thị Lệ Thủy.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết nghị phê chuẩn cho thôi giữ chức vụ Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Khóa XV đối với bà Nguyễn Thị Lệ Thủy để nghỉ hưu theo nguyện vọng cá nhân.