Nông nghiệp hữu cơ tạo giá trị kinh tế bền vững

Sản xuất nông nghiệp hữu cơ, không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn mà còn giúp nông dân thay đổi nếp nghĩ, cách làm, tư duy sản xuất từ truyền thống sang an toàn, trách nhiệm, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Những mô hình sản xuất nông nghiệp theo hướng hữu cơ đã điểm tô thêm nhiều gam màu tươi sáng, tạo ra giá trị kinh tế cao, đưa nông nghiệp phát triển bền vững.

Nâng cao chất lượng vỉa hè gắn với thúc đẩy kinh tế đô thị

Đề án quản lý, khai thác, sử dụng tạm thời lòng đường, hè phố trên địa bàn Hà Nội được UBND thành phố giao Sở Xây dựng chủ trì thực hiện qua nhiều giai đoạn khảo sát công phu, kỹ lưỡng. Hiện, Đề án đang thu hút sự tham gia đóng góp ý kiến của đông đảo các chuyên gia, nhà khoa học cũng như chính quyền các địa phương trong diện thực hiện.

Tin tức đặc biệt trên báo in Hànôịmới ngày 23-12-2024

Tinh gọn bộ máy đi đôi với bố trí đúng người, đúng việc; Nâng cao chất lượng vỉa hè gắn thúc đẩy kinh tế đô thị; Cộng đồng trách nhiệm vì nạn nhân chất độc da cam; Hiểu đúng về mức phí phát hành sách giáo khoa; Sắp hết thời 'ngủ đông'?... là những thông tin đáng chú ý trên báo in Hànôịmới số ra ngày 23-12-2024.

Hà Nội: Cho thuê vỉa hè thế nào hiệu quả?

Theo chuyên gia, việc cho thuê vỉa hè cần phải tính đến cả yếu tố văn hóa truyền thống của từng tuyến phố. Cho thuê vỉa hè phải đảm bảo mỹ quan, không vì số lượng.

Cho thuê vỉa hè: cần thiết, nhưng phải tính toán kỹ lưỡng

Liên quan đến dự thảo Đề án quản lý, khai thác, sử dụng tạm thời lòng đường, hè phố trên địa bàn thành phố Hà Nội vừa được công bố, các chuyên gia khẳng định, đây là việc làm cần thiết nhưng phải có những tính toán kỹ lưỡng nhằm hài hòa loại ích các bên.

Hà Nội: Đề xuất 6 tiêu chí và 9 mô hình khai thác lòng đường, hè phố

Sáng 18-12, Sở Xây dựng Hà Nội và UBND quận Hoàn Kiếm tổ chức hội thảo lấy ý kiến về Đề án quản lý, khai thác, sử dụng tạm thời lòng đường, hè phố trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Cho thuê vỉa hè vẫn cần không gian cho người đi bộ

Theo các chuyên gia, khi triển khai việc cho thuê và thu phí vỉa hè cần minh bạch, đồng thời đảm bảo không gian cần thiết cho người đi bộ.

Hà Nội nghiên cứu cho thuê vỉa hè 123 tuyến phố

Phó giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội Nguyễn Thế Công cho biết, mục đích của đề án này nhằm quản lý lòng đường, vỉa hè có trật tự, mỹ quan đô thị, không đơn thuần chỉ là quản lý để kinh doanh.

Sở Xây dựng Hà Nội tiếp thu phản ánh của Báo Sức khỏe và Đời sống

Sau khi nhận được phản ánh của Báo Sức khỏe và Đời sống, Sở Xây dựng Hà Nội đã chỉ đạo các đơn vị liên quan kiểm tra hiện trường, khẩn trương khắc phục tình trạng xuống cấp tại Công viên hồ điều hòa Mai Dịch.

Tái thiết cây xanh đô thị: Cần có quy hoạch tổng thể

Công tác quy hoạch cây xanh trồng trên các tuyến đường tại Hà Nội hiện còn bộc lộ nhiều bất cập cả về chủng loại, cách trồng cho đến công tác quản lý, duy trì.

Cây xanh, người bạn đồng hành của không gian đô thị

Cây xanh và các mảng xanh đô thị đã trở thành 'người hùng thầm lặng', đóng góp không nhỏ vào việc cải thiện chất lượng sống của người dân Thủ đô.

Trung đoàn 591 trao 'Nhà đồng đội' tặng gia đình Thượng úy QNCN Nguyễn Thế Công

Ngày 21-10, tại xã Ninh Phụng (thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa), Trung đoàn 591 (Sư đoàn 377, Quân chủng Phòng không - Không quân) khánh thành, bàn giao 'Nhà đồng đội' tặng gia đình Thượng úy QNCN Nguyễn Thế Công, nhân viên quản lý, Đại đội Thông tin, Ban Tham mưu.

Sôi nổi Hội diễn văn nghệ Công đoàn ngành Xây dựng Hà Nội chào mừng 70 năm Giải phóng Thủ đô

Thực hiện chương trình phối hợp giữa Sở Xây dựng Hà Nội - Công đoàn ngành Xây dựng Hà Nội, nằm trong chuỗi các hoạt động thiết thực chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, 70 năm ngày Thành lập ngành Xây dựng Hà Nội (10/10/1954 - 10/10/2024), Sở Xây dựng Hà Nội - Công đoàn ngành Xây dựng Hà Nội đã long trọng tổ chức Hội diễn văn nghệ trong công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ) năm 2024.

Hà Nội nỗ lực tái thiết cây xanh

Sau cơn bão số 3, khi hơn 40.000 cây xanh bị gãy, đổ, Hà Nội không chỉ mất đi vẻ đẹp mà còn đánh mất một phần lá chắn tự nhiên, ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống và khả năng ứng phó với biến đổi khí hậu. Trước tình hình này, thành phố đã nhanh chóng triển khai kế hoạch tái thiết cây xanh, nhằm phục hồi diện mạo và xây dựng lại lá chắn xanh bền vững cho Thủ đô.

Dồn lực cho các công trình giao thông trọng điểm

Xác định năm 2024 còn nhiều khó khăn, thách thức đan xen, nhất là trong lĩnh vực xây dựng hạ tầng giao thông (bởi nguồn vật liệu khan hiếm, công tác giải phóng mặt bằng gặp nhiều vướng mắc, thời tiết diễn biến phức tạp, mưa nhiều…), song với tinh thần 'chỉ bàn làm, không bàn lùi', UBND tỉnh Thái Nguyên chỉ đạo các ngành, đơn vị liên quan vào cuộc quyết liệt để vượt khó; tập trung nguồn lực đẩy nhanh tiến độ thi công các công trình, dự án giao thông trọng điểm, bảo đảm về đích đúng kế hoạch.

Quản lý và phát triển bền vững hệ thống cây xanh đô thị

Những thiệt hại mà cơn bão số 3 mang đến cho hệ thống cây xanh đô thị của Hà Nội là rất lớn, việc khắc phục và trồng mới thay thế các cây bị gãy đổ, hư hỏng là chắc chắn sẽ được làm. Tuy nhiên, công tác khắc phục, trồng mới sẽ không phát huy được hiệu quả tối đa nếu những vướng mắc chưa được giải quyết.

Mô hình sản xuất ứng dụng công nghệ cao ở Ngọc Chiến

Khai thác tiềm năng, lợi thế về đất đai, khí hậu và lao động, HTX rau, hoa công nghệ cao Ngọc Chiến, bản Đông Xuông, xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất rau, củ, quả an toàn, theo chuỗi liên kết, mang lại hiệu quả kinh tế, góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho lao động địa phương.

Hà Nội tái thiết không gian xanh, nỗ lực 'hồi sinh' gần 4.000 cây đổ sau bão

Đường phố Hà Nội cơ bản đã được dọn dẹp sạch sẽ, không còn cảnh cây cối đổ ngổn ngang như những ngày sau khi số 3 Yagi 'càn quét' Thủ đô.

Lựa chọn cây xanh đô thị như thế nào để phù hợp với Thủ đô?

Bên cạnh việc tập trung nhân lực, phương tiện, thực hiện các biện pháp hữu hiệu để trồng, dựng lại, 'cứu' tối đa cây xanh bị gãy đổ, bật gốc sau cơn bão số 3... thì quy hoạch, lựa chọn cây xanh đô thị phù hợp với Thủ đô là một vấn đề dài hạn đang được đặt ra cho chính quyền, ngành chức năng thành phố.

Cây xanh đổ ngã còn nguyên bọc bầu: Trách nhiệm thuộc về chủ đầu tư

Về tình trạng một số cây bị đổ còn nguyên bầu đất trong bọc, Phó Giám đốc Sở Xấy dựng Hà Nội cho rằng, có thể trong quá trình trồng cây tại một số vị trí chưa thực hiện đúng quy định. Trách nhiệm trong việc này thuộc về các chủ đầu tư.

Phó Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội: Trồng cây để nguyên vỏ bầu là trái quy định

Về công tác trồng cây trên địa bàn thành phố, theo Phó Giám đốc Sở Xây dựng thành phố Hà Nội Nguyễn Thế Công, sau khi cẩu cây trồng đưa vào hố, trước khi trồng phải tháo bỏ bao bầu cây (đối với vỏ bầu không có khả năng tự phân hủy), cắt hết dây buộc, đặt bầu cây vào chính giữa hố đảm bảo cây trồng thẳng đứng.

Hà Nội 'hồi sinh' những cây xanh bị ngã đổ sau mưa bão như thế nào?

Theo thống kê của Sở Xây dựng Hà Nội, trong số hơn 40.000 cây xanh ở Hà Nội bị gãy đổ trong những ngày qua, dự kiến có khoảng 3.000 cây có thể cứu, trong đó có 100 cây quý hiếm. Thiệt hại nghiêm trọng từ cơn bão Yagi là bài học đắt giá cho các cơ quan quản lý về tầm quan trọng của công tác cắt tỉa cây xanh nhằm chuẩn bị cho mùa mưa bão cũng như việc chăm sóc, nuôi trồng cây xanh ra sao để phù hợp với điều kiện phát triển tại các đô thị lớn như Hà Nội.

Cây xanh tại Hà Nội - Nhìn lại sau bão số 3:Lựa chọn cây đô thị phù hợp

Những ngày này, một trong những việc cấp bách được lãnh đạo thành phố Hà Nội chỉ đạo sát sao là tranh thủ thời gian sớm nhất, dùng mọi biện pháp hữu hiệu để trồng, dựng lại, 'cứu' tối đa cây xanh bị gãy đổ, bật gốc...

Hà Nội: Tập trung cứu khoảng 3 nghìn cây xanh bị gãy, đổ

Ngày 13/9, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Dương Đức Tuấn đã kiểm tra công tác khắc phục hậu quả sau bão số 3 tại Sở Xây dựng và các đơn vị liên quan đến công tác chiếu sáng đô thị, cây xanh.

Hà Nội tất bật thu dọn hàng chục nghìn cây xanh gãy đổ sau bão số 3

Việc giải tỏa cây xanh đổ đảm bảo giao thông trên địa bàn thành phố đang được các đơn vị tập trung triển khai, trồng dựng lại và tiến hành thu gom, vận chuyển củi gỗ về bãi tập kết.

Hơn 40.000 cây xanh gãy đổ do bão Yagi, Hà Nội 'cứu' được 3.000 cây

Hà Nội hơn 40.000 cây xanh gãy đổ, nhưng dự kiến chỉ có khoảng 3.000 cây có thể được 'cứu', trong đó có 100 cây quý hiếm.

Trên 40.000 cây gãy đổ, Hà Nội tập trung 'cứu' khoảng 3 nghìn cây

Qua rà soát, phân loại các cây gãy đổ trong đợt mưa bão số 3, Hà Nội có 3.082 cây trồng lại (250 cây đã dựng lại, 2.600 cây đã cắt tán chờ dựng lại và 232 cây chưa cắt ngọn để trồng lại).

Hơn 40.000 cây gãy đổ do bão Yagi, Hà Nội dự kiến 'cứu' 3.000 cây

Trong tổng số hơn 40.000 cây gãy đổ do bão Yagi, lực lượng chức năng TP Hà Nội dự kiến cứu khoảng 3.000 cây, trong đó có 100 cây quý hiếm.

Hà Nội tập trung 'cứu' khoảng 3 nghìn cây xanh bị gãy, đổ do bão số 3

Sáng 13-9, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Dương Đức Tuấn kiểm tra công tác khắc phục hậu quả sau bão số 3 tại Sở Xây dựng và các đơn vị liên quan đến công tác chiếu sáng đô thị, cây xanh.

Hà Nội sẽ dựng lại gần 1.900 cây xanh bị gãy đổ

Tiếp tục khắc phục hậu quả của cơn bão số 3, nhiều lực lượng đang được huy động ra hiện trường thu dọn cây đổ, cành gãy. Đồng thời, thực hiện chỉ đạo của thành phố Hà Nội, cố gắng cứu được cây nào hay cây đó, công tác trồng dựng lại cây gãy đổ cũng bắt đầu được triển khai, tranh thủ thời gian sớm nhất.

Đồng loạt kiểm toán công tác quản lý, bảo vệ môi trường nước tại 4 thành phố lớn

Kiểm toán Nhà nước triển khai hoạt động kiểm toán công tác quản lý, bảo vệ môi trường nước trên địa bàn các thành phố: Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ.

Triển khai kiểm toán công tác quản lý, bảo vệ môi trường nước tại 4 thành phố lớn

Sáng 9/9, Kiểm toán nhà nước chuyên ngành III đã tổ chức công bố Quyết định kiểm toán hoạt động công tác quản lý, bảo vệ môi trường nước phục vụ sản xuất và cung cấp nước sinh hoạt giai đoạn 2021-2023 trên địa bàn các thành phố: Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ.

Hà Nội chỉ đạo khẩn phòng chống siêu bão Yagi

Sáng 6/9, Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội họp chỉ đạo triển khai các biện pháp cấp bách bảo đảm an toàn trước nguy cơ chịu ảnh hưởng lớn của cơn bão số 3 (Yagi).

Hà Nội triển khai các phương án ứng phó bão số 3

Ngày 6/9, tại cuộc họp Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội, trước nguy cơ chịu ảnh hưởng lớn của bão số 3, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh lưu ý, các cấp, ngành, báo, đài, địa phương đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân để chủ động phối hợp phòng, chống lụt bão; bảo đảm không xảy ra tình trạng lơ là, chủ quan, đồng thời không hoang mang, lo sợ.

Xem xét tạm dừng hoạt động 2 tuyến tàu điện Hà Nội khi siêu bão Yagi đổ bộ

Theo đại diện Hanoi Metro, trong điều kiện mưa bão, 2 tuyến tàu điện Hà Nội sẽ chuyển từ lái tự động sang lái thủ công, nếu gió to vượt ngưỡng sẽ xem xét dừng chạy.

Hà Nội sẵn sàng các phương án ứng phó với bão số 3

Lãnh đạo thành phố Hà Nội yêu cầu các đơn vị căn cứ tình hình thời tiết, thiên tai, chủ động rà soát, sẵn sàng triển khai các kế hoạch, phương án ứng phó với thiên tai theo phương châm '4 tại chỗ'.

Hà Nội dồn lực chống bão số 3, huy động hơn 2.400 người chống ngập

Để ứng phó bão số 3, bốn công ty thoát nước đô thị thành phố Hà Nội đã huy động 2.416 người, 323 phương tiện, 139 thiết bị bơm hút chống ngập.

Hà Nội sẵn sàng phương án ứng phó mưa to, gió lớn do bão số 3

Bão số 3 là một trong những cơn bão mạnh nhất trong hàng chục năm trở lại đây. Mức độ rủi ro thiên tai rất cao. Khi đổ bộ đất liền, bão có nguy cơ ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của người dân tại nhiều địa phương, trong đó có thủ đô Hà Nội.

Chủ động ứng phó bão số 3 để giảm thiệt hại

Chiều 5-9, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp trực tiếp và trực tuyến, đề nghị các bộ, ngành, địa phương làm tốt công tác phòng ngừa nhằm giảm thiệt hại do bão số 3.

Cây xanh cho đô thị:Phải đẹp cảnh quan, hợp môi trường

Hàng nghìn cây đô thị đã bước vào giai đoạn già cỗi, sinh trưởng kém cần thay thế.

Nội thành Hà Nội có hơn 8.000 cây cổ thụ trên 50 tuổi

Hà Nội đang quản lý, chăm sóc hơn 1,1 triệu cây xanh đô thị, về cơ bản đã hạn chế gãy, đổ, gây nguy hiểm cho người dân. Tuy vậy, công tác quản lý chưa đáp ứng yêu cầu về cảnh quan, kiến trúc đô thị.

Hà Nội có hơn 8.000 cây cổ thụ, nhiều cây bước sang tuổi già cỗi

Theo Sở Xây dựng Hà Nội, trên địa bàn 12 quận hiện có hơn 8.000 cây cổ thụ. Đây là những cây có độ tuổi tối thiểu 50 năm hoặc cây có đường kính từ 50cm trở lên.

Hà Nội: Cần quy hoạch tổng thể hệ thống cây xanh trên địa bàn Thành phố

Với mục tiêu lựa chọn được một số loài cây để trồng trong đô thị phù hợp thích ứng với biến đổi khí hậu, có khả năng cao trong hấp thụ, giảm thiểu bụi mịn và ô nhiễm không khí, ngày 14/8, Sở Xây dựng Hà Nội đã tổ chức Hội thảo khoa học 'Nghiên cứu đánh giá một số chủng loại cây xanh đô thị phù hợp trên địa bàn Thành phố Hà Nội'.

Lựa chọn cây trồng phù hợp trong đô thị

Trên địa bàn 12 quận nội thành Hà Nội có hơn 8.000 cây cổ thụ có độ tuổi tối thiểu 50 năm. Một số cây đã già cỗi, bị sâu mục thân, gốc, thối rễ không còn khả năng chống chịu khi gặp mưa bão.

Tặng quà người có công, gia đình chính sách tại huyện Thanh Ba

Nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2024), ngày 18/7, đồng chí Nguyễn Hải - Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ tỉnh đến thăm, tặng quà Mẹ Việt Nam Anh hùng, các thương binh, bệnh binh, gia đình chính sách, người có công với cách mạng trên địa bàn huyện Thanh Ba.

Giới hạn lượng giao dịch bất động sản của cá nhân; Gỡ vướng casino lớn nhất Việt Nam

Bình Dương muốn xây gấp đôi số căn nhà ở xã hội được giao; Hà Nội đề nghị chuyển đổi hơn 29 ha đất trồng lúa; Xử lý chuồng cọp là trách nhiệm của địa phương; Đà Nẵng đấu giá hàng loạt khu đất, giá cao nhất hơn 24 triệu/m2.

Chuồng cọp bít đường sống khi cháy nhà: Cần quy định bắt buộc mở lối thoát nạn

Trước thực trạng khó có thể xóa sổ chuồng cọp, chuyên gia kiến nghị cơ quan chức năng cần ban hành quy định pháp luật bắt buộc mở lối thoát nạn phòng hỏa hoạn.

Hà Nội sẽ xem xét trách nhiệm quản lý thế nào?

Tình trạng vi phạm quy định pháp luật về trật tự xây dựng, phòng cháy chữa cháy diễn ra phổ biến, nhất là tại các chung cư mini.

Quyết liệt xử vi phạm phòng cháy chữa cháy

Vừa qua, tại Hà Nội, sau khi tổng kiểm tra gần 37.000 công trình là nhà trọ trên địa bàn, lực lượng chức năng đã xử phạt hơn 3.000 nhà trọ với tổng 13 tỷ đồng, đình chỉ 75 trường hợp vi phạm về PCCC.