Với 832 trang viết, công trình 'Sân khấu -Truyền thống và hiện đại' của Nguyễn Thế Khoa do NXB Sân khấu vừa ấn hành thực sự là một cuốn sách có nhiều giá trị.
Tác phẩm Chói rạng sơn hà của nhà biên kịch Nguyễn Sỹ Chức vừa được Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam trao giải duy nhất cho lĩnh vực sân khấu của cả nước. Đọc kịch bản dân ca bài chòi này mới cảm hết tấm lòng trung nghĩa sáng ngời của nữ tướng Bùi Thị Xuân và những trung thần nhà Tây Sơn.
Quất Thanh Hóa nói chung, quất Hợp Lý nói riêng tuy quả không to, nhưng đáp ứng được nhu cầu này của khách nên cây quất Hợp Lý đã tạo thành một thương hiệu rất riêng trong lòng 'dân chơi' quất gần xa.
Ngày 6-1, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam tổ chức hội nghị tổng kết, trao giải thưởng Văn học nghệ thuật năm 2019.
Sân khấu Quảng Nam 5 năm trở lại đây có nhiều khởi sắc, cả chuyên nghiệp lẫn không chuyên. Nhiều vở diễn, tác giả kịch bản, đạo diễn dàn dựng và diễn viên... đoạt giải cao tại các hội diễn, hội thi ở Trung ương và khu vực.
Trong nhiều tài liệu lịch sử, danh tướng Trần Văn Năng (1763 - 1834) được xác định là một người con của vùng đất Khánh Hòa. Tuy nhiên, việc tìm hiểu các thông tin về ông vẫn còn nhiều điều cần làm rõ, để thấy được những đóng góp của ông cho đất nước.
Bài chòi là loại hình nghệ thuật truyền thống phổ biến ở Khánh Hòa. Từ nền tảng ban đầu là đoàn kịch hát phục vụ chiến trường, đến nay, dù có những bước thăng trầm, nhưng dòng chảy của sân khấu kịch bài chòi ở Khánh Hòa vẫn luôn được duy trì liền mạch.
Hơn 20 năm gắn bó với loại hình dân ca kịch bài chòi, Nghệ sĩ Ưu tú Đỗ Ngọc Tâm đã trải qua hết những thăng trầm cùng nghề. Trong hành trình đó, ông vẫn luôn phấn đấu, cống hiến nhiều hơn cho cái nghiệp mình đã chọn.
Nhà hát Nghệ thuật truyền thống tỉnh vừa công diễn vở dân ca kịch bài chòi 'Điều không thể mất'. Qua vở diễn, thêm một lần nghĩa tình đồng chí, đồng đội của những người lính đã đi qua chiến tranh được khắc họa sáng ngời.
Tối 9-8, Nhà hát Nghệ thuật truyền thống tỉnh Khánh Hòa tổ chức buổi công diễn vở dân ca kịch bài chòi Điều không thể mất của cố tác giả Lưu Quang Vũ
Nha Trang nói riêng và Khánh Hòa nói chung, cho đến hôm nay, giới phê bình hay bạn đọc yêu văn học đều bâng khuâng một câu hỏi: 'Sao chưa có những tiểu thuyết mang âm hưởng cuộc sống xã hội, tính cách riêng của con người nơi đây giai đoạn từ sau giải phóng tới nay?'.