Philippines tiếp tục là nhà nhập khẩu hàng đầu của gạo Việt Nam. 7 tháng qua, nước này đã nhập khẩu hơn 2,3 triệu tấn gạo từ Việt Nam, trị giá trên 1,42 tỷ USD.
Cát khan hiếm không chỉ ảnh hưởng đến các dự án hạ tầng giao thông ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), mà còn tác động tiêu cực đến thu hút đầu tư khi các dự án hạ tầng công nghiệp cũng bị đình trệ. Thực trạng này đang đặt ra vấn đề cho các bên liên quan giải quyết để cải thiện môi trường đầu tư cho khu vực trong thời gian tới
Khơi thông dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là giải pháp hiệu quả để tạo động lực thúc đẩy sự phát triển của vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, An Giang vẫn dẫn đầu vùng ĐBSCL về tính năng động và tiên phong của chính quyền. Tuy nhiên, với kết quả Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) An Giang năm 2023 nằm ngoài 'tốp 30' cả nước, tỉnh cần có nhiều động thái hơn để tháo gỡ rào cản, giải quyết vướng mắc cho doanh nghiệp (DN).
Chính quyền và cộng đồng doanh nghiệp trong vùng đã nỗ lực thực hiện nhiều sáng kiến nhằm hoàn thiện môi trường đầu tư, từ đó khẳng định vị thế là 'huyết mạch giao thương' của khu vực phía Nam.
Tại Hội nghị Quốc tế 'Nhận diện các vấn đề khó khăn trong thu hút đầu tư và giao thương quốc tế tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)' tổ chức mới đây, Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) đánh giá, mặc dù, đối mặt với nhiều thách thức trong năm 2021-2022, nhưng hoạt động giao thương tại ĐBSCL vẫn duy trì ổn định.
Sáng 21-6, Hội đồng các Hiệp hội Doanh nghiệp (DN) Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) tổ chức Hội nghị lần 1-2024.
Theo Phó chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thị Minh Thúy, An Giang luôn xác định việc cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư, kinh doanh là động lực quan trọng để thu hút nguồn lực cho phát triển.
Trong bối cảnh nhu cầu lương thực tại nhiều quốc gia tăng mạnh, Việt Nam đang tận dụng lợi thế để khai thác hiệu quả kinh tế ngành hàng lúa gạo. Xuất khẩu gạo liên tục tăng cả về sản lượng và giá trị.
Đóng góp vào bức tranh xuất khẩu khởi sắc của nền kinh tế có mặt hàng gạo, khi đơn hàng và giá bán đều tăng so với cùng kỳ.
Định hướng lâu dài của Trung ương là xây dựng ĐBSCL trở thành nơi đáng sống đối với người dân, là điểm đến hấp dẫn đối với du khách và nhà đầu tư, khai thác hiệu quả tài nguyên thiên nhiên và bản sắc văn hóa để phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) bền vững. Bên cạnh đầu tư tương xứng để vực dậy tiềm năng, lợi thế, cần phát huy hiệu quả liên kết vùng, đánh thức sức mạnh của từng địa phương để tạo động lực đưa đất 'Chín Rồng' vươn tầm cao mới.
Chủ tịch UBND TP Cần Thơ đề nghị lãnh đạo các sở, ngành chủ động gặp gỡ doanh nghiệp để tháo gỡ khó khăn trong quá trình sản xuất, kinh doanh, không đợi doanh nghiệp phải kêu mới làm...
Ngành Nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long đang tập trung đẩy mạnh các giải pháp chuyển đổi số, để từ vùng sản xuất nông nghiệp trở thành vùng kinh tế nông nghiệp đầu tàu của cả nước.
Dù gặp những khó khăn trở ngại trong tình hình kinh tế chung của năm vừa qua, Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) vẫn có những điểm ấn tượng và đóng góp quan trọng cho nền kinh tế cả nước.
Mặc dù khái niệm 'chuyển đổi xanh' được nhắc đến nhiều và đây cũng là xu hướng, là động lực để phát triển bền vững, tuy nhiên, đến nay số doanh nghiệp chủ động chuyển đổi xanh vẫn còn khá khiêm tốn.
DNVN – Ngày 28/3 tại thành phố Cần Thơ, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) chi nhánh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) phối hợp Công ty Cổ phần Sáng Tạo Xanh (GREEN IN) tổ chức Hội thảo 'Chuyển dịch xanh, thách thức, cơ hội cho doanh nghiệp ĐBSCL và giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp' và 'Trưng bày mô hình giảm phát thải nhà kính'.
Để chuyển đổi xanh, doanh nghiệp phải đối mặt nhiều thách thức, bao gồm việc chuyển đổi công nghệ, phương thức sản xuất. Tuy nhiên, điều này mang lại không ít cơ hội cho doanh nghiệp, nhất là mở rộng thị trường cũng như có thêm nguồn thu từ bán tín chỉ carbon.
Chiều 28-7, tại TP Cần Thơ, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức chương trình gặp gỡ doanh nghiệp với chủ đề 'Kinh tế Việt Nam 2023 – nhận diện thách thức và triển vọng phát triển nhìn từ tác động của Luật Đất đai 2024'.
'Chúng ta đã nghe khái niệm kinh tế xanh, chuyển đổi xanh hơn 10 năm nay, nhưng đến thời điểm này, vẫn chưa có nhiều doanh nghiệp chuyển đổi xanh. Tăng trưởng xanh, chuyển đổi xanh là vấn đề lớn, tương đối phức tạp' - ông Nguyễn Phương Lam - Giám đốc VCCI chi nhánh ĐBSCL - thông tin.
Các doanh nghiệp ĐBSCL được cung cấp thông tin về tác động của những chính sách sản xuất xanh, giảm phát thải trong nước và quốc tế để có định hướng cụ thể trong sản xuất kinh doanh phù hợp với yêu cầu thị trường.
Ngày 28.3, tại TP.Cần Thơ, Liên đoàn Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) chi nhánh đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) phối hợp với Công ty cổ phần Sáng Tạo Xanh (GREEN IN) tổ chức chuỗi sự kiện, trong đó có hội thảo về 'Chuyển dịch xanh: Thách thức, cơ hội và giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp ĐBSCL'.
Lãnh đạo tỉnh đánh giá cao vai trò, vị trí và những đóng góp của cộng đồng doanh nghiệp (DN), nhà đầu tư đối với sự phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) của tỉnh. An Giang cam kết tiếp tục đồng hành, chia sẻ, lắng nghe, hỗ trợ DN để cùng khai thác tiềm năng, thế mạnh của tỉnh, xem sự phát triển của DN là sự phát triển của tỉnh.
Tối ngày 19-2, tại Đài Phát thanh và Truyền hình Hậu Giang, được sự chỉ đạo của Thường trực Tỉnh ủy, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy phối hợp với Đài Phát thanh và Truyền hình Hậu Giang tổ chức Tọa đàm với chủ đề 'Thời kỳ vàng' đưa Hậu Giang phát triển nhanh, bền vững, toàn diện, bao trùm, nhằm triển khai thực hiện có hiệu quả 7 nhiệm vụ mà đồng chí Võ Văn Thưởng, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chỉ đạo tại Lễ kỷ niệm 20 năm thành lập tỉnh Hậu Giang và phấn đấu hoàn thành thắng lợi toàn diện các mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ năm 2024.Tọa đàm có sự tham gia của các diễn giả: Tiến sĩ Nghiêm Xuân Thành, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Hậu Giang; Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Quốc Dũng, Ủy viên Hội đồng lý luận Trung ương, Giám đốc Học viện Chính trị khu vực II; Thạc sĩ Nguyễn Phương Lam, Giám đốc Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam chi nhánh ĐBSCL; ông Đào Trọng Khoa, Phó Chủ tịch Thường trực Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam.Tham dự Tọa đàm còn có đồng chí Trần Văn Huyến, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; các đồng chí Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh; đại diện lãnh đạo các ban, sở, ngành, đoàn thể, các huyện, thị xã, thành phố và doanh nghiệp.
Với vị trí trung tâm của vùng ĐBSCL, có hệ thống hạ tầng giao thông kết nối tốt, TP Cần Thơ được đánh giá có nhiều tiềm năng thu hút đầu tư trong thời gian tới, nhất là lĩnh vực phát triển hạ tầng đô thị, hạ tầng khu công nghiệp và thương mại, dịch vụ.
Cuộc thi khởi nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nhận được 1.511 hồ sơ của hơn 4.000 thí sinh đến từ các tỉnh, thành trong và ngoài khu vực. Trong đó, ý tưởng dự án về nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhất gần 32% với 478 hồ sơ.
Dự án sản xuất bánh quy dừa từ các thành phần tự nhiên không hóa chất và phẩm màu đã được ban tổ chức vinh danh tại cuộc thi khởi nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) năm 2023. Đây là dự án đạt giải nhì trong cuộc thi không có giải nhất.
Ngày 22-12, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam - Chi nhánh Đồng bằng sông Cửu Long phối hợp với Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố, các trường đại học trong khu vực tổ chức Vòng chung kết và trao giải Cuộc thi Khởi nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long năm 2023.
Ngày 12/12/2023, tại Cần Thơ, Liên Đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Lễ Công bố Báo cáo Kinh tế Thường niên ĐBSCL năm 2023 và khai mạc Diễn đàn chính sách phát triển ĐBSCL nhìn từ liên kết vùng và cơ chế hợp tác giữa các địa phương.
Ngày 12/12, tại Cần Thơ, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) chi nhánh Đồng bằng sông Cửu Long tổ chức Lễ công bố Báo cáo Kinh tế thường niên Đồng bằng sông Cửu Long năm 2023.
Kinh tế Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) phục hồi mạnh mẽ trong năm 2022 nhưng chậm hẳn lại trong năm 2023.