Sau nhiều năm thi công, 2 đoạn cao tốc Bến Lức - Long Thành chính thức thông xe và dự kiến sẽ hoàn thành toàn tuyến vào năm 2026.
Hai đoạn tuyến thuộc cao tốc Bến Lức - Long Thành vừa được thông xe sẽ rút ngắn, kết nối giao thông vùng Đông Nam Bộ và miền Tây.
Ngày 7-2, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) đã tổ chức lễ thông xe đưa vào khai thác một số đoạn tuyến thuộc Dự án Đường cao tốc Bến Lức - Long Thành.
Ngày 7/2, tại trạm thu phí Bến Lức-Long Thành, tỉnh Đồng Nai, Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) tổ chức lễ thông xe đưa vào khai thác một số đoạn tuyến thuộc Dự án đường cao tốc Bến Lức-Long Thành. Trong giai đoạn đầu khi đưa vào khai thác tạm, chủ đầu tư chưa thu phí sử dụng đường bộ.
Ngày 7/2, tại trạm thu phí Bến Lức - Long Thành (Đồng Nai), Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) tổ chức lễ thông xe đưa vào khai thác 2 đoạn tuyến với chiều dài hơn 10 km thuộc Dự án cao tốc Bến Lức - Long Thành (đoạn từ nút giao TP Hồ Chí Minh - Trung Lương đến nút giao Quốc lộ 1A và đoạn từ nút giao Phước An đến nút giao Quốc lộ 51).
Ngày 7-2, Tổng Công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) tổ chức thông xe hai đoạn tuyến thuộc cao tốc Bến Lức (tỉnh Long An) - Long Thành (tỉnh Đồng Nai) với tổng chiều dài 10,4 km.
Theo kế hoạch, đoạn tuyến phía Tây (đoạn từ Km3+420 ÷ Km21+739,5) và đoạn tuyến phía Đông (đoạn từ Km35+900 ÷ Km50+530) cao tốc Bến Lức-Long Thành sẽ thi công xong trước ngày 30/4/2025.
Sáng 7-2, Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) tổ chức thông xe tạm thời hai đoạn tuyến thuộc dự án cao tốc Bến Lức - Long Thành.
Cùng với các lực lượng khác, nhiều đơn vị, tỉnh, thành phố biên phòng cả nước chủ trì, phối hợp đấu tranh triệt phá hàng loạt đường dây mua bán, vận chuyển ma túy, vàng, pháo… theo kế hoạch cao điểm phòng, chống tội phạm ma túy, buôn lậu, gian lận thương mại trước, trong và sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
Năm 2024, sản lượng vận tải hành khách bằng đường sắt đạt trên 7 triệu lượt, trong khi vận tải hàng hóa đạt trên 5 triệu tấn. Doanh thu hợp nhật của tổng công ty ước đạt gần 9,7 nghìn tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế của toàn công ty ước đạt trên 220 tỷ đồng…
Ngày 6-1, tại Hà Nội, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam tổ chức hội nghị triển khai kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2025.
Việt Nam được đánh giá là 'ngôi sao sáng' của châu Á năm 2024. Đóng góp cho bức tranh chung tích cực ấy là đà tăng trưởng ấn tượng của cộng đồng doanh nghiệp.
Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV) cần tập trung tối đa nguồn lực thực hiện các dự án trọng điểm quốc gia ngành giao thông như: Dự án Cảng hàng không quốc tế Long Thành giai đoạn 1, Dự án Nhà ga hành khách T3 - Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất.
Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam mong muốn được tham gia làm chủ đầu tư một số khu công nghiệp (KCN) sẽ được thành lập mới có thu hồi quỹ đất cao su ở Đồng Nai.
MobiFone và VEC đã chính thức ký kết biên bản ghi nhớ thỏa thuận hợp tác nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, thúc đẩy tốc độ chuyển đổi số.
Theo quy hoạch, Ủy ban quản lý vốn nhà nước sẽ kết thúc hoạt động và chuyển 19 tập đoàn, tổng công ty về lại các bộ ngành quản lý.
Phó Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp Nguyễn Ngọc Cảnh vừa có buổi làm việc với Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai Võ Tấn Đức về việc triển khai thực hiện các dự án trên địa bàn tỉnh.
Ông Nguyễn Ngọc Cảnh - Phó Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (UBQLV) cho biết, năm 2024, UBQLV và các Tập đoàn, Tổng công ty đã nỗ lực vượt qua khó khăn, thách thức, tận dụng tối đa những cơ hội, hoàn thành ở mức cao nhất nhiệm vụ công tác năm 2024.
Phát biểu tại Hội nghị tổng kết năm 2024 của Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, Phó thủ tướng Hồ Đức Phớc nêu rõ, việc sắp xếp lại hoạt động của Ủy ban rất nhanh, hoàn thành trước 25/2/2025; cần nghiên cứu khoa học, hiệu quả nhất, tránh những xáo trộn, tâm lý hoang mang, dao động trong cán bộ.
Đây là đánh giá của Phó thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025 của Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (CMSC) và 19 Tập đoàn, Tổng công ty chiều ngày 6/12.
Tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2024, triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2025, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc dự và chỉ đạo phương hướng hoạt động của Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp (CMSC) trong thời gian tới.
Chiều 6/12, tại Hà Nội, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2024 cùng với 19 tập đoàn, tổng công ty trực thuộc.
Đề cập việc sắp xếp, tổ chức bộ máy của Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp (Ủy ban), Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc đề nghị Ủy ban cần tập trung cho việc này một cách khoa học, hiệu quả nhất, tránh tâm lý hoang mang, dao động.
Đây là con số được Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp thông tin tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2024, phương hướng nhiệm vụ năm 2025 của đơn vị này diễn ra ngày 6/12.
Ông Nguyễn Hoàng Anh, Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước bày tỏ sự đồng tình của Ủy ban về đề án sắp xếp, tinh gọn bộ máy; đồng thời bày tỏ mong muốn Chính phủ tạo điều kiện sắp xếp công việc cho cán bộ nhân viên.
Chiều 6.12, tại Hà Nội, Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp (Ủy ban) tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2024 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2025.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Quyết định số 1507/QĐ-TTg ngày 4/12/2024 phê duyệt Danh sách thành viên Ban Chỉ đạo Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp. Theo đó, Phó thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc làm Trưởng Ban Chỉ đạo.
Ngày 4-12, Chủ tịch UBND tỉnh Võ Tấn Đức và lãnh đạo các sở, ngành, địa phương đã làm việc với đoàn công tác của Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp do ông Nguyễn Ngọc Cảnh, Phó chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp làm trưởng đoàn để nghe báo cáo về việc triển khai thực hiện các dự án trên đia bàn tỉnh.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Quyết định số 1507/QĐ-TTg ngày 4/12/2024 phê duyệt Danh sách thành viên Ban Chỉ đạo Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp.
Chiếc tàu đánh cá bị nạn trên vùng biển Quảng Bình cùng 4 ngư dân đã được lực lượng đưa vào bờ an toàn.
Ngày 22-11, Đồn Biên phòng Cửa khẩu Cảng Gianh (Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Bình) đã điều động lực lượng, hỗ trợ cứu kéo tàu cá và 4 ngư dân gặp nạn trên biển vào bờ an toàn.
Lực lượng Biên phòng tỉnh Quảng Bình vừa kịp thời ứng cứu đưa 4 ngư dân, cùng tàu cá gặp sự cố trên biển vào bờ an toàn.
Ngày 22/11, Đồn Biên phòng cửa khẩu cảng Gianh thuộc Bộ đội Biên phòng Quảng Bình cho biết, vừa điều động lực lượng hỗ trợ gia đình và địa phương kịp thời kéo tàu cá bị sự cố trên biển vào bờ an toàn.
Ngày 22/11, thông tin từ Đồn Biên phòng Cửa khẩu Cảng Gianh (Bộ đội Biên phòng Quảng Bình), đơn vị đã điều động lực lượng cùng địa phương kịp thời hỗ trợ kéo tàu cá gặp sự cố trên biển cùng ngư dân vào bờ an toàn.
Một tàu cá của ngư dân Quảng Bình gặp sự cố trên biển, trong điều kiện thời tiết không thuận lợi, đã được Bộ đội biên phòng và các ngư dân khác hỗ trợ ứng cứu kịp thời.
Ngày 22/11, Đồn Biên phòng cửa khẩu cảng (BPCK) Gianh, BĐBP Quảng Bình cho biết, đơn vị đã điều động lực lượng cùng với gia đình và địa phương, kịp thời hỗ trợ kéo tàu đánh cá QB 98179TS và 4 ngư dân vào bờ an toàn.
Trong những thời điểm tình hình địa chính trị thế giới có những diễn biến phức tạp, kinh tế trong nước đối diện nhiều thách thức như hiện nay, doanh nghiệp nhà nước (DNNN) càng khẳng định vai trò là công cụ hữu hiệu giữ ổn định kinh tế vĩ mô, điều tiết, dẫn dắt, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội.
Kinh tế nhà nước và doanh nghiệp nhà nước giữ vị trí chủ đạo, không thể thay thế trong quá trình xây dựng và hoàn thiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, giữ vai trò nòng cốt trong quá trình 'công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế'.
Phiên đầu tuần 11/11, cổ phiếu MVN của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam - CTCP (VIMC) tiếp tục tăng kịch trần lên mức 43.200 đồng/cp, cao nhất trong vòng gần 4 tháng.
Năm 2024 là năm tăng tốc, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện thắng lợi Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2021-2025. Ngay từ đầu năm, các bộ, ngành, địa phương đã quyết liệt triển khai các nhiệm vụ, giải pháp đề ra tại Nghị quyết số 01/NQ-CP năm 2024 của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2024.
Để xây dựng Vietnam Airlines thành thương hiệu mạnh trên thế giới với năng lực cạnh tranh cao thì không chỉ đòi hỏi sự nỗ lực doanh nghiệp mà còn cần có sự hỗ trợ của Nhà nước cũng như sự nỗ lực của cả quốc gia.
Sáng 10.11, Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp và Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Trung ương phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học 'Nâng cao vai trò của thành phần kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam - Thực tiễn Tổng Công ty Hàng không Việt Nam - Vietnam Airlines'. Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản Lê Hải Bình chủ trì hội thảo.