Tại Hội nghị đối thoại với Chủ tịch UBND TP Hà Nội sáng 29/11, nông dân Thủ đô đã kiến nghị tập trung vào 3 nhóm vấn đề: chính sách phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn; chuyển đổi số, liên kết hợp tác sản xuất; xây dựng vùng sản xuất và xúc tiến thương mại.
'Vùng phát thải thấp' có lẽ là một trong những cụm từ được chính quyền, người dân Thủ đô cũng như giới chuyên gia nhắc đến nhiều nhất thời gian qua. Đây đang được kỳ vọng sẽ là giải pháp hữu hiệu cho thực trạng ô nhiễm không khí gây ra bởi phương tiện giao thông tại Hà Nội. Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội lớn, những thách thức từ việc triển khai giải pháp này cũng không hề nhỏ.
Hiện tại, các chức danh Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Hội đồng Nhân dân và Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Phước đều do nữ cán bộ đảm nhiệm.
Tình trạng ô nhiễm môi trường không khí tại hai thành phố Hà Nội và TP Hồ Chí Minh có chiều hướng gia tăng, có những thời điểm, chỉ số chất lượng môi trường không khí ở mức nguy hại cho sức khỏe.
Theo chuyên gia, nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm không khí ở Hà Nội không chỉ là vấn đề giao thông mà còn liên quan đến cách quản lý đô thị, kiểm soát xây dựng và ý thức bảo vệ môi trường của cả cộng đồng.
Thời tiết Hà Nội khi vào mùa đông không chỉ mang theo cái lạnh mà còn có những lớp bụi mịn dày đặc, khiến chỉ số chất lượng không khí liên tục nằm trong nhóm kém và nguy hại.
Ô nhiễm không khí tại các đô thị lớn đặt ra nhiều thách thức không chỉ với cơ quan quản lý Nhà nước, mà còn là trách nhiệm chung của toàn xã hội.
Ở một số đô thị lớn, trong đó có Hà Nội, thời điểm này đang vào cao điểm của 'mùa' ô nhiễm không khí. Một số ý kiến cho rằng, chúng ta cần coi ô nhiễm không khí là vấn đề cấp bách để có những giải pháp căn cơ…
Để giảm phát thải, cải thiện không khí, cải thiện môi trường, thời gian qua, Hà Nội đã và đang nỗ lực thực hiện nhiều biện pháp.
Là nơi tập trung nhiều lao động và dân cư sinh sống cùng với quá trình đô thị hóa nhanh, chính quyền TP Hà Nội đề cao việc phát triển đô thị gắn với bảo vệ môi trường, cải thiện chất lượng không khí, bảo vệ sức khỏe con người.
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đỗ Đức Duy đề xuất thực hiện rửa đường, phun sương tự động trong tình huống xảy ra ô nhiễm không khí nghiêm trọng, có thể thí điểm trong khung giờ từ 0h-6h sáng.
Năm 2024, Hà Nội đã ghi nhận 4 đợt ô nhiễm không khí nặng, trong đó ba đợt tháng 1-4 và một đợt vào đầu tháng 10. Thời gian ô nhiễm tập trung từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau.
Tại Hội nghị 'Thúc đẩy thực hiện các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí tại các đô thị lớn của Việt Nam' tổ chức tại Hà Nội ngày 14/11, Bộ TN&MT đề xuất hai nhóm giải pháp lớn, trong đó có áp dụng quy chuẩn khí thải xe máy.
Chỉ số bụi mịn PM 2.5 trung bình năm ở Hà Nội và các tỉnh như Bắc Ninh, Thái Nguyên vượt quy chuẩn kéo dài từ năm 2019 đến nay. Giai đoạn 2011-2015 ô nhiễm không khí làm giảm khoảng 20% thu nhập của người dân nội thành Hà Nội
Theo ông Nguyễn Minh Tấn - Phó Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, nồng độ bụi PM10 và bụi PM2.5 trung bình ngày và năm ở Hà Nội vượt nhiều lần khuyến nghị của Tổ chức Y tế thế giới, đồng thời ghi nhận ô nhiễm cục bộ khí NO2 và O3.
Chiều 14-11, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) phối hợp với Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội và UBND thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị 'Thúc đẩy thực hiện các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí tại các đô thị lớn của Việt Nam'.
Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, vấn đề ô nhiễm không khí tại Việt Nam đã tăng lên mức đáng lo ngại trong khoảng 10 năm gần đây, tập trung tại các TP lớn, như Hà Nội và TP Hồ Chí Minh. Chỉ tính riêng năm 2024, Hà Nội đã ghi nhận 4 đợt ô nhiễm không khí nặng.
Ngày 14/11, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp Ủy ban Khoa học, công nghệ và Môi trường của Quốc hội cùng UBND thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị 'Thúc đẩy thực hiện các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí tại các đô thị lớn của Việt Nam'.
Luật Đất đai 2024 cho phép các địa phương được áp dụng bảng giá đất hiện hành tới ngày 1/1/2026, nhưng nếu càng chậm ban hành bảng giá đất mới thì mức độ rủi ro cho các địa phương sẽ càng lớn.
Tòa nhà Crown và công trình 6 tầng hầm đảm bảo quy định về điều kiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất, bán nhà ở, công trình xây dựng theo quy định tại Điều 9 Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014.
Ô nhiễm môi trường không khí tại Hà Nội được nhiều người quan tâm, đặc biệt trước thông tin cho rằng 'Hà Nội là thành phố ô nhiễm không khí nhất thế giới'. Việc này đòi hỏi chính quyền phải triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp cấp thiết để kiểm soát, hạn chế tình trạng ô nhiễm, gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe cộng đồng.
Việc lắp ráp, sử dụng xe 'độ', tự chế là hành vi vi phạm pháp luật, tiềm ẩn nguy cơ tai nạn giao thông cho bản thân, người tham gia giao thông và ảnh hưởng đến môi trường.
Hà Nội đang bước vào mùa ô nhiễm không khí. Chỉ số chất lượng không khí đo được từ các trạm quan trắc của Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội cho thấy, nhiều nơi ở ngưỡng kém và xấu, làm ảnh hưởng đến sức khỏe người dân.
Thượng tá Nguyễn Minh Tấn, Phó Trưởng Công an TP.Bến Cát, cho biết trong tháng 9 và tháng 10, thực hiện cao điểm công tác bảo đảm an toàn giao thông (ATGT) trong học sinh, đến nay đơn vị đã hoàn thành công tác tuyên truyền ATGT đến các trường học trên địa bàn đạt 100% chỉ tiêu, đồng thời chú trọng đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền.
Luật đất đai 2024 cho phép các địa phương được áp dụng bảng giá đất hiện hành tới 1/1/2026, nhưng trong trường hợp cần thiết, cần điều chỉnh cho phù hợp thực tế, tránh thất thu ngân sách. Tuy nhiên rất ít địa phương ban hành bảng giá đất điều chỉnh.
TP. Hà Nội đang hoàn thiện quy định về đấu giá quyền sử dụng đất trên địa bàn thành phố để quản lý chặt chẽ đấu giá quyền sử dụng đất, tránh tình trạng 'sốt đất ảo'.
Qua rà soát tại 2 huyện Thanh Oai và Hoài Đức, Hà Nội xác định 3 tồn tại về đấu giá đất, trong đó có tác động của Luật Đất đai 2024, nhiều cá nhân tham gia đấu giá đầu cơ rồi bỏ cọc, thổi giá gây nhiễu loạn thị trường.
UBND huyện Thanh Oai quyết định dừng đấu giá loạt thửa đất tại khu vực Man Cá, Man Cổng, Mạ Man Trong, xã Đỗ Động để đảm bảo công tác đấu giá quyền sử dụng đất trên địa bàn và rà soát pháp lý, điều kiện theo quy định pháp luật...
Sát ngày phiên đấu giá đất, UBND huyện Thanh Oai bất ngờ thông báo dừng tổ chức hai phiên đấu giá đất với 197 thửa và trả lại tiền cọc cho những nhà đầu tư tham gia.
Tại họp báo chiều 3/10 thông tin về tình hình kinh tế - xã hội quý III/2024 của UBND TP. Hà Nội, đại diện các sở, ngành TP. Hà Nội đã thông tin về các vụ việc nóng, gây xôn xao dư luận thời gian qua.
Theo đại diện Sở Tài nguyên và Môi trường, trên địa bàn Hà Nội xuất hiện tình trạng đấu giá nhằm đầu cơ, trả giá cao rồi bỏ cọc, gây nhiễu loạn giá thị trường.
Lãnh đạo Sở TN&MT Hà Nội mô tả hiện tượng đầu cơ, làm giá, thổi giá đất trong một số cuộc đấu giá đất tại ngoại thành vừa qua, và nêu các giải pháp khắc phục trong thời gian tới.
Theo đại diện Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, trên địa bàn thành phố có tình trạng một nhóm người tham gia đấu giá không có nhu cầu ở, mà để kinh doanh, đầu cơ, trả giá cao hơn giá thị trường sau đó bỏ cọc gây nhiễu loạn giá thị trường.
Theo Phó Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Hà Nội Nguyễn Minh Tấn, trên địa bàn Hà Nội xuất hiện tình trạng người tham giá đấu giá không có nhu cầu để ở, đấu giá nhằm mục đích kinh doanh 'đầu cơ'...
Ngày 3/10, tại buổi họp báo thông tin về tình hình kinh tế, xã hội quý III năm 2024 do UBND thành phố Hà Nội tổ chức, trả lời câu hỏi của phóng viên liên quan về các cuộc đấu giá đất tại huyện Thanh Oai và Hoài Đức có dấu hiệu bất bình thường, Phó Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Nguyễn Minh Tấn cho biết: Qua rà soát tại 2 huyện, xác định có 3 tồn tại.
Theo Sở TN&MT Hà Nội, các phiên đấu giá đất vừa qua có hiện tượng nhóm người đầu cơ, trả giá cao hơn giá thị trường sau đó bỏ cọc. Việc này dẫn đến phức tạp trong quản lý đất đai.
Chiều 3/10, tại buổi họp báo của UBND TP Hà Nội, Sở Tài nguyên và Môi trường đã thông tin về 2 cuộc đấu giá đất cao bất thường tại huyện Thanh Oai và Hoài Đức.
Tại phiên họp báo của UBND TP Hà Nội chiều 3/10, TP Hà Nội đã thông tin hàng loạt vấn đề nóng như xử lý hành vi môi giới xuất khẩu lao động trái phép, chống nạn 'cát tặc' và tình trạng 'đầu cơ', 'bỏ cọc' nhằm mục đích 'làm giá', 'thổi giá' đất gây nhiễu loạn giá thị trường.
Ủy ban cấp huyện lập danh sách các trường hợp trả giá cao hơn thị trường để trúng đấu giá nhưng không nộp tiền trúng đấu giá theo quy định gây nhiễu loạn thị trường, công khai trên trang thông tin.
Lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội trả lời về hiện tượng người trúng đấu giá bỏ cọc trong các phiên đấu giá đất ở Hà Nội.
Chiều 3-10, tại buổi họp báo thông tin về tình hình kinh tế - xã hội quý III-2024, Phó Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường Nguyễn Minh Tấn đã thông tin về 3 vấn đề tồn tại trong công tác đấu giá đất thời gian qua trên địa bàn Hà Nội.
Đại diện Sở Xây dựng TP Hà Nội cho biết, sẽ tiếp tục 'truy tìm' chủ đầu tư trồng cây xanh còn nguyên bọc bầu để chủ đầu tư yêu cầu nhà thầu thực hiện trách nhiệm của mình.
Lãnh đạo Hà Nội cho biết, trên địa bàn Thành phố xuất hiện tình trạng người tham giá đấu giá đất không có nhu cầu để ở, đấu giá nhằm mục đích 'đầu cơ'.
Theo Phó Giám đốc Sở TN&MT Hà Nội Nguyễn Minh Tấn, UBND các quận, huyện, thị xã thực hiện nghiêm việc cử đại diện tham dự, giám sát việc thực hiện phiên đấu giá; truất quyền tham gia đấu giá của người tham gia đấu giá vi phạm…
Đại diện Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội cho biết, đấu giá đất vừa qua tại huyện Thanh Oai và Hoài Đức có hiện tượng một nhóm người tham gia đấu giá không có nhu cầu ở, mà để kinh doanh, đầu cơ, trả giá cao hơn giá thị trường sau đó bỏ cọc. Việc đầu cơ dẫn đến phức tạp trong quản lý đất đai.
Theo Phó Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Nguyễn Minh Tấn, trên địa bàn Thành phố xuất hiện tình trạng người tham giá đấu giá không có nhu cầu để ở, đấu giá nhằm mục đích kinh doanh đầu cơ; tình trạng trả giá cao hơn giá thị trường để trúng đấu giá sau đó không nộp tiền trúng đấu giá (bỏ cọc), nhằm mục đích 'làm giá', 'thổi giá' gây nhiễu loạn giá thị trường.
Bạn đọc Đỗ Hữu Tuyển ở thị trấn Tân Biên, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh, hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết thời hạn yêu cầu, thanh toán bồi thường bảo hiểm khi xảy ra tai nạn là bao lâu?