Bị cáo Đoàn Văn Huấn gửi lời xin lỗi 26 bị cáo khác vì ít nhiều bị cáo cũng là nguyên nhân để các bị cáo khác phải đứng ở Tòa.
Nói lời sau cùng tại tòa, Đoàn Văn Huấn - Chủ tịch Công ty Thái Dương xin lỗi các bị cáo, nhất là cựu Thứ trưởng Nguyễn Linh Ngọc, 'cả cuộc đời này tôi ân hận với anh' - ông Huấn nói.
Nói lời sau cùng, cựu Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) Nguyễn Linh Ngọc cho biết, bài học đắt giá hôm nay không chỉ dành riêng cho cá nhân bị cáo mà có thể sẽ còn dành cho những người đang làm công tác quản lý nhà nước về khoáng sản, nếu không có những cái nhìn nghiêm túc, để có những điều chỉnh, sửa đổi các văn bản pháp luật...
Bị cáo Đoàn Văn Huấn mong được trả lại con dấu, giấy tờ, đồng thời mong HĐXX xem xét cho bị cáo được hưởng mức án nhẹ nhất để có thể sớm trở về, tiếp tục cống hiến.
Chiều 15/5, Hội đồng xét xử sơ thẩm TAND TP Hà Nội thông báo kết thúc phần tranh luận tại phiên tòa xét xử vụ khai thác trái phép đất hiếm xảy ra tại Yên Bái. Trước khi nghị án, Hội đồng xét xử cho các bị cáo nói lời sau cùng.
Nói lời sau cùng, Chủ tịch Công ty Thái Dương Đoàn Văn Huấn gửi lời xin lỗi 27 bị cáo và xin lỗi nhất là cựu Thứ trưởng Nguyễn Linh Ngọc.
Trong lời nói sau cùng, bị cáo Đoàn Văn Huấn (Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ Công ty Thái Dương) đã gửi lời xin lỗi đến cựu Thứ trưởng Bộ TN&MT: 'Tôi xin lỗi nhất là anh Nguyễn Linh Ngọc, cả cuộc đời này tôi ân hận với anh'.
Ngày 15-5, phiên tòa xét xử 27 bị cáo trong vụ án khai thác, buôn lậu đất hiếm tại Yên Bái tiếp tục với phần tranh luận. Kết thúc phần tranh luận, các bị cáo được nói lời sau cùng… Chiều 21-5 tới, Tòa án sẽ đưa ra các phán quyết.
Hoạt động khai thác, tiêu thụ trái phép quặng đất hiếm của Công ty cổ phần Tập đoàn Thái Dương đã gây thiệt hại cho Nhà nước hơn 736 tỷ đồng và khiến hàng chục cán bộ, lãnh đạo vướng vòng lao lý.
Ngày 14/5, Viện kiểm sát đã tiến hành đề nghị mức án với cựu Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (cũ) Nguyễn Linh Ngọc và các bị cáo trong vụ án sai phạm khai thác đất hiếm ở Yên Bái.
Ngày 14/5, tại phiên tòa xét xử cựu Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Nguyễn Linh Ngọc cùng 26 bị cáo khác trong vụ khai thác trái phép đất hiếm ở mỏ Phù Yên (tỉnh Yên Bái), đại diện Viện Kiểm sát giữ quyền công tố tại phiên tòa đã phân hóa hành vi của từng bị cáo và ghi nhận nhiều tình tiết giảm nhẹ cho các bị cáo, từ đó có mức án đề nghị phù hợp.
Viện KSND TP Hà Nội xác định, trong vụ án này, bị cáo Nguyễn Linh Ngọc không hưởng lợi ích vật chất. Quá trình công tác và sau khi nghỉ hưu, bị cáo có nhiều đóng góp tích cực trong việc nghiên cứu và bảo vệ môi trường.
Trong phần tranh luận tại phiên tòa, luật sư bào chữa cho bị cáo Đoàn Văn Huấn, Chủ tịch Công ty Thái Dương đề nghị HĐXX xác định thiệt hại dựa trên giá trị khoáng sản nguyên khai nhằm đánh giá khách quan tính chất, mức độ hành vi phạm tội của thân chủ.
Luật sư đề nghị HĐXX xác định giá trị khoáng sản mà nhà nước bị thiệt hại do hành vi vi phạm trong khai thác khoáng sản theo giá trị khoáng sản nguyên khai.
Đại diện Viện kiểm sát nhận định, hành vi phạm tội của 27 bị cáo là nguy hiểm cho xã hội, gây thiệt hại rất lớn cho Nhà nước và xã hội. Hành vi phạm tội của các bị cáo cần phải có mức hình phạt thật nghiêm khắc để đảm bảo tính răn đe cũng như phòng ngừa chung.
Luật sư đề nghị HĐXX xác định thiệt hại trên cơ sở khoáng sản nguyên khai để từ đó đánh giá đúng mức tính chất, mức độ hành vi của Chủ tịch Công ty Thái Dương Đoàn Văn Huấn.
Bị cáo Nguyễn Linh Ngọc, cựu Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, bị đề nghị nhận từ 30 - 36 tháng tù treo về tội 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãnh phí'.
Theo Viện kiểm sát Nhân dân, cựu Thứ trưởng Bộ Tài Nguyên & Môi trường Nguyễn Linh Ngọc không bị tác động hay nhận bất kỳ lợi ích gì từ doanh nghiệp. Bị cáo tin tưởng vào việc công ty sẽ thực hiện đúng quy định và các cam kết…
Quan điểm luận tội của đại diện VKS cho rằng cựu thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Nguyễn Linh Ngọc có sai phạm khi ký cấp phép khai thác đất hiếm cho công ty không đủ điều kiện nhưng không vụ lợi, nhiều đóng góp cho công tác môi trường.
Bị cáo Nguyễn Linh Ngọc (cựu Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường) bị VKS đề nghị xử phạt từ 30 – 36 tháng tù nhưng cho hưởng án treo.
Sáng 14-5, phiên tòa sơ thẩm xét xử cựu Thứ trưởng Bộ TN-MT (cũ) Nguyễn Linh Ngọc và 26 bị cáo trong vụ khai thác trái phép đất hiếm xảy ra tại Công ty Thái Dương và các đơn vị có liên quan chuyển sang phần tranh luận. Đại diện viện kiểm sát trình bày bản luận tội và đề nghị mức án đối với các bị cáo.
VKS đánh giá, thời điểm ký giấy phép cho Công ty Thái Dương, ông Nguyễn Linh Ngọc không bị tác động hay nhận lợi ích gì từ doanh nghiệp nên đề nghị án tù treo.
Đại diện Viện Kiểm sát đánh giá, trong vụ án khai thác, tiêu thụ trái phép đất hiếm tại Công ty Thái Dương, các bị cáo cố ý thực hiện sai phạm, dù quy định của pháp luật, chỉ đạo của Chính phủ rất chặt chẽ.
Sáng 14/5, phiên tòa xét xử sơ thẩm ông Nguyễn Linh Ngọc, cựu Thứ trưởng Tài nguyên và Môi trường và 26 người liên quan sai phạm trong việc cấp giấy phép và khai thác đất hiếm trái phép tại Yên Bái của Công ty Thái Dương tiếp tục với phần luận tội của đại diện Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội.
Sáng nay (14/5), phiên xét xử cựu Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) Nguyễn Linh Ngọc cùng các bị cáo trong vụ án khai thác, buôn lậu đất hiếm bước sang ngày làm việc thứ 3, HĐXX tuyên bố kết thúc phần xét hỏi, đại diện VKS đã nêu quan điểm luận tội và đề nghị mức án đối với các bị cáo.
Sáng 14/5, phiên tòa xét xử sơ thẩm cựu Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Nguyễn Linh Ngọc cùng 26 bị cáo khác trong vụ đất hiếm chuyển sang phần tranh luận. Đại diện Viện Kiểm sát đã trình bày bản luận tội và đề nghị mức án đối với các bị cáo.
Cựu thứ trưởng TN-MT Nguyễn Linh Ngọc biết Công ty Thái Dương chưa đủ điều kiện nhưng vẫn ký giấy phép khai thác khoáng sản cho doanh nghiệp này
Theo đại diện VKS, bị cáo Nguyễn Linh Ngọc (cựu Thứ trưởng Bộ TN&MT) không cần thiết phải cách ly ra khỏi xã hội và đề nghị HĐXX tuyên phạt mức án 30-36 tháng tù treo trong vụ khai thác trái phép đất hiếm.
Sáng 14/5, Hội đồng xét xử sơ thẩm TAND TP Hà Nội tiếp tục điều hành phiên tòa xét xử 27 bị cáo trong vụ án khai thác trái phép đất hiếm tại tỉnh Yên Bái. Kết thúc phần xét hỏi, đại diện Viện kiểm sát thực hành quyền công tố tại phiên tòa đã đưa ra quan điểm luận tội và đề nghị mức hình phạt đối với từng bị cáo.
Ngày 14-5, phiên tòa xét xử 27 bị cáo trong vụ án khai thác, buôn lậu đất hiếm tiếp tục với phần tranh luận. Đại diện Viện kiểm sát phát biểu quan điểm giải quyết vụ án và đề nghị mức án với các bị cáo.
Cựu Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (cũ) Nguyễn Linh Ngọc được đề nghị mức án 30-36 tháng nhưng cho hưởng án treo trong vụ sai phạm khai thác đất hiếm ở mỏ Yên Phú (tỉnh Yên Bái).
Đại diện Viện kiểm sát nhấn mạnh, mặc dù quy định của pháp luật cũng như chỉ đạo của Chính phủ chặt chẽ, nhưng các bị cáo vẫn không chấp hành mà còn cố ý để thực hiện những sai phạm.
Theo VKS, cựu Thứ trưởng Nguyễn Linh Ngọc đã thừa nhận hành vi sai phạm, bị cáo có vị trí nhất định nhưng đã tự nhận trách nhiệm, không đổ lỗi cho cấp dưới.
Theo VKS, hành vi của 27 bị cáo cần có mức án nghiêm khắc để răn đe, phòng ngừa chung. Trong đó, VKS đề nghị HĐXX tuyên phạt Chủ tịch Cty Thái Dương mức án từ 12 – 15 năm tù.
Ông Nguyễn Linh Ngọc - cựu Thứ trưởng Bộ TN&MT bị đề nghị mức 30-36 tháng tù nhưng cho hưởng án treo do liên quan đến vụ án đất hiếm tại Yên Bái, gây thiệt hại hơn 730 tỷ đồng.
Quan điểm luận tội của đại diện VKS cho rằng, không cần thiết phải cách ly bị cáo Nguyễn Linh Ngọc (cựu Thứ trưởng Bộ TN&MT) ra khỏi xã hội.
Hôm qua (13/5), phiên tòa xét xử cựu Thứ trưởng Bộ TN&MT (nay là Bộ NN&MT) Nguyễn Linh Ngọc cùng 26 bị cáo trong vụ án buôn lậu đất hiếm ở Yên Bái tiếp tục diễn ra.
Chiều 13/5, phiên tòa xét xử cựu Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Nguyễn Linh Ngọc cùng 26 bị cáo khác trong vụ án đất hiếm xảy ra tại tỉnh Yên Bái tiếp tục phần xét hỏi các bị cáo từng là cấp dưới của cựu Thứ trưởng Nguyễn Linh Ngọc.
Tại tòa, bị cáo Lưu Anh Tuấn, Chủ tịch Công ty Đất hiếm Việt Nam nhấn mạnh sự 'không rõ ràng' và 'mập mờ, phi logic' trong Thông tư của Bộ Công Thương liên quan đến vấn đề xuất khẩu đất hiếm.
Trước HĐXX, bị cáo Lưu Anh Tuấn, Chủ tịch HĐQT Công ty Đất hiếm Việt Nam thừa nhận, bán đất hiếm không xuất hóa đơn, nhưng cho rằng không cần hợp thức hóa đầu vào vì đang thực hiện 'đề tài nghiên cứu cấp nhà nước'.
Ngày 13-5, phiên tòa xét xử cựu Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) Nguyễn Linh Ngọc, Chủ tịch Công ty Thái Dương Đoàn Văn Huấn và 25 bị cáo trong vụ khai thác, buôn lậu đất hiếm tiếp tục phần xét hỏi.
Sáng 13/5, TAND TP Hà Nội tiếp tục phiên tòa hình sự sơ thẩm xét xử bị cáo Nguyễn Linh Ngọc (cựu Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường) cùng 26 bị cáo khác trong vụ án xảy ra tại Công ty Thái Dương và các đơn vị liên quan đến vụ khai thác trái phép đất hiếm ở Yên Bái, buôn lậu sang Trung Quốc.
Sau khi Công ty Thái Dương được cấp phép khai thác đất hiếm, cựu Tổng Cục trưởng Tổng cục Địa chất và Khoáng sản nhận được túi quà sinh nhật 500 triệu đồng.
Tại tòa, cựu Tổng cục trưởng khai ký tờ trình đề xuất cấp giấy phép cho doanh nghiệp khai thác đất hiếm không có ý vụ lợi, chỉ được tặng túi quả dịp sinh nhật và phát hiện 500 triệu đồng trong đó.
Ông Nguyễn Văn Thuấn (cựu Tổng cục trưởng Tổng cục Địa chất và Khoáng sản) khai rằng đã giật mình khi thấy phong bì chứa số tiền nửa tỷ đồng trong túi hoa quả do chủ tịch công ty khai thác khoáng sản tặng sinh nhật.
Ngày 12-5, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã mở phiên tòa xét xử sơ thẩm cựu Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Nguyễn Linh Ngọc cùng 26 bị cáo khác trong vụ án Công ty Thái Dương và các đơn vị liên quan khai thác trái phép đất hiếm ở mỏ Phù Yên (tỉnh Yên Bái).