Nhà nước sẽ đầu tư không quá 12.800 tỷ đồng để xây dựng nhà máy chế tạo chip bán dẫn quy mô nhỏ phục vụ nhu cầu nghiên cứu, thiết kế, sản xuất, đóng gói, kiểm thử.
Việt Nam sẽ hình thành ít nhất 300 doanh nghiệp thiết kế, 3 nhà máy chế tạo chip bán dẫn và 20 nhà máy đóng gói, kiểm thử sản phẩm bán dẫn…
Việt Nam xác định đầu tư phát triển ngành công nghiệp bán dẫn không chỉ là phát triển một ngành kinh tế mà là chiến lược phát triển quốc gia
Việt Nam chính thức ban hành Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam đến năm 2030 và tầm nhìn đến 2050, đặt nền móng, định hướng, tầm nhìn cho sự phát triển nhanh và bền vững của ngành công nghiệp bán dẫn, đưa Việt Nam trở thành một mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu.
Việt Nam đặt mục tiêu trở thành mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu, tạo động lực đột phá cho kinh tế-xã hội và khẳng định vị thế quốc gia trên bản đồ công nghệ thế giới.
Đây là giải pháp nguồn nhân lực được đưa ra tại phiên Hội thảo chuyên đề bên lề Diễn đàn Make in Viet Nam lần thứ VI, được tổ chức tại Hà Nội ngày 15/1.
Việc làm chủ các công nghệ số được xem là nền tảng quan trọng cho Việt Nam 'cất cánh' vươn lên, phát triển mạnh mẽ.
Ngành công nghiệp bán dẫn được xác định là lĩnh vực chiến lược, đóng vai trò then chốt trong Cách mạng công nghiệp 4.0 và là nền tảng cho nhiều ngành công nghệ cao. Với Nghị quyết số 57-NQ/TW cùng chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn đến năm 2030, tầm nhìn 2050, Việt Nam đặt mục tiêu trở thành mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu, tạo động lực đột phá cho kinh tế-xã hội và khẳng định vị thế quốc gia trên bản đồ công nghệ thế giới.
Chiều 15/1, tại Hà Nội, đã diễn ra hội thảo 'Công nghiệp bán dẫn Việt Nam C=SET+1 - Động lực và nền tảng phát triển đất nước'.
Phát triển chip đa dụng, đồng thời xây dựng hệ sinh thái công nghiệp điện tử vững mạnh được xem là lời giải để phát triển những con chip Việt.
Những năm gần đây, nhiều doanh nghiệp số Việt Nam đã chuyển từ lắp ráp, gia công sang xây dựng, phát triển các sản phẩm mang thương hiệu Việt có giá trị cao, để lại dấu ấn sâu sắc trên bản đồ công nghệ thế giới.
Chiến lược công nghiệp bán dẫn của Việt Nam đang dần hiện thực hóa nhằm đón đầu làn sóng dịch chuyển đầu tư khi rất nhiều tập đoàn toàn cầu lớn bày tỏ quan tâm mong muốn đầu tư vào Việt Nam.
Đây là một điểm đáng chú ý trong Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số - một dự luật được kỳ vọng sẽ tạo hành lang pháp lý thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp công nghệ số, từng bước chuyển dịch từ lắp ráp, gia công sang sáng tạo, thiết kế, tích hợp, sản xuất, làm chủ công nghệ lõi tại Việt Nam. Trong đó, trí tuệ nhân tạo (AI) và công nghiệp bán dẫn là 2 'chìa khóa' quan trọng thúc đẩy chuyển đổi số
Không dừng lại ở lắp ráp, gia công, những năm gần đây, nhiều doanh nghiệp đã xây dựng và phát triển các sản phẩm mang thương hiệu Việt có giá trị cao, để lại dấu ấn sâu sắc trên bản đồ công nghệ thế giới.
Dự thảo Luật Công nghiệp Công nghệ số đưa ra cơ chế thử nghiệm có kiểm soát (sandbox) đối với các loại tài sản số, tài sản mã hóa để phòng chống, ngăn chặn, hạn chế và xử lý các rủi ro liên quan đến tài sản số.
Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam đến năm 2030 và tầm nhìn đến 2050 đặt nền móng cho sự phát triển bền vững của ngành công nghiệp mũi nhọn này tại Việt Nam.
Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số sẽ đưa ra cơ chế thử nghiệm có kiểm soát (sandbox) đối với các loại tài sản số, tài sản mã hóa, từ đó phòng chống, ngăn chặn, hạn chế và xử lý các rủi ro liên quan đến tài sản số.
Theo Bộ Thông tin và Truyền thông, Việt Nam có cơ hội trở thành một trong các trung tâm công nghiệp bán dẫn, điện tử toàn cầu nhờ những yếu tố quan trọng.
Công nghiệp công nghệ số đã được Trung ương Đảng xác định là một ngành công nghiệp nền tảng, để thúc đẩy cuộc cách mạng chuyển đổi số.
Sáng ngày 18/12, Synopsys Việt Nam long trọng tổ chức lễ khai trương văn phòng tại Thủ đô Hà Nội.
TS. Nguyễn Khắc Lịch khẳng định con người chính là lợi thế lớn nhất để Việt Nam đạt mục tiêu trở thành trung tâm bán dẫn, cũng là lý do Nvidia chọn mặt gửi vàng.
Ngày 14/12 tại Hà Nội, Hội Vô tuyến - Điện tử Việt Nam (REV) phối hợp cùng Trường Đại học Phenikaa tổ chức Hội nghị Quốc gia lần thứ XXVII về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ Thông tin (REV-ECIT 2024) với sự bảo trợ từ Bộ Thông tin và Truyền thông.
Ngày 14/12, tại Hà Nội, Hội Vô tuyến - Điện tử Việt Nam (REV) phối hợp với Trường Đại học Phenikaa tổ chức Hội nghị Quốc gia về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ Thông tin lần thứ XXVII (REV-ECIT 2024) dưới sự bảo trợ của Bộ Thông tin và Truyền thông.
Trong bối cảnh chuỗi giá trị bán dẫn đang dần chuyển dịch sang các nước Đông Nam Á, Việt Nam được đánh giá là có đầy đủ điều kiện và yếu tố cần thiết để phát triển công nghiệp bán dẫn. Việt Nam cũng đang tham gia tích cực vào hệ thống sinh thái bán dẫn khu vực và toàn cầu.
Theo các chuyên gia, việc 'luật hóa' tài sản số sẽ giúp Việt Nam không chỉ chống được thất thu thuế, mà còn bảo vệ quyền sở hữu tài sản của nhà đầu tư, chống lừa đảo… Cùng với đó, việc thành lập trung tâm tài chính khu vực và quốc tế sẽ mở đường cho các sàn giao dịch tài sản số.
Giải thưởng Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam 2024 nhằm tuyên dương các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam tiêu biểu hỗ trợ xúc tiến đầu tư, quảng bá thương mại, thúc đẩy tiêu dùng và hỗ trợ xuất khẩu cho các sản phẩm, dịch vụ, giải pháp và mô hình kinh doanh của doanh nghiệp công nghệ số.
Sáng 3/12, tại Hà Nội, trong khuôn khổ Hội nghị Thành phố thông minh Việt Nam - châu Á 2024 đã diễn ra hội thảo chuyên đề 'Chiến lược công nghiệp bán dẫn, động lực mới cho Việt Nam và Hà Nội'.
Công nghệ bán dẫn là lĩnh vực được thành phố Hà Nội ưu tiên thu hút đầu tư, bao gồm nghiên cứu, phát triển, thiết kế và sản xuất chíp...
Không thể đi theo ngành công nghiệp điện tử truyền thống, Việt Nam cần phát triển ngành công nghiệp điện tử thế hệ mới song hành với ngành công nghiệp bán dẫn.
Chuyên gia Intel Việt Nam Phùng Việt Thắng cho rằng, ngành bán dẫn đòi hỏi nhân lực xuất sắc, nếu đào tạo được nguồn nhân lực chất lượng cao sẽ có cơ hội dẫn dắt hoặc nằm trong nhóm dẫn dắt của ngành bán dẫn toàn cầu.
Theo ông Nguyễn Khắc Lịch, Việt Nam cần làm chủ nghiên cứu và phát triển công nghệ trong lĩnh vực bán dẫn, điện tử, nếu không muốn trở thành một đất nước gia công.
Trong bối cảnh ngành công nghiệp 'nghìn tỷ' USD đang trở thành xu hướng tất yếu trên toàn cầu, Việt Nam không nằm ngoài làn sóng đó và đã đưa ra con đường phát triển riêng.
Phát triển ngành công nghiệp điện tử thế hệ mới song song với công nghiệp bán dẫn, cũng như chú trọng xây dựng hệ sinh thái bán dẫn là cách đưa Việt Nam trở thành 'người chơi' chủ chốt trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Hội đồng giám khảo và các tiểu ban Giải thưởng công nghệ số Make in Viet Nam năm 2024 vừa tổ chức phiên họp lần thứ nhất.
Chiều ngày 1/12, tại Hà Nội đã diễn ra phiên họp lần thứ nhất Hội đồng giám khảo và các tiểu ban Giải thưởng công nghệ số Make in Viet Nam năm 2024.
Việc áp dụng chuyển đổi số trong sản xuất ở Việt Nam là tất yếu, sẽ mang lại nhiều lợi ích to lớn nhưng đồng thời cũng đặt ra những thách thức nhất định. Vượt qua các thách thức và tận dụng tối đa các cơ hội từ chuyển đổi số sẽ là chìa khóa để doanh nghiệp nâng cao tính cạnh tranh, phát triển bền vững trong kỷ nguyên công nghiệp 4.0.
Chiều 14-11, nằm trong các hoạt động của Diễn đàn Quốc gia Phát triển kinh tế số và xã hội số lần thứ II đã diễn ra phiên thảo luận chuyên đề: Ứng dụng công nghệ số - Lực đẩy cho ngành công nghiệp chế biến, chế tạo. Tham dự có ông Nguyễn Khắc Lịch, Cục trưởng Cục Công nghiệp, Công nghệ thông tin và truyền thông Bộ Thông tin và Truyền thông.
Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn được Chính phủ ban hành là sự kết hợp giữa hoạch định ngắn hạn và tầm nhìn dài hạn, với sứ mệnh kịp thời nắm bắt, tận dụng cơ hội trong bối cảnh chuyển dịch chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu.
Nhiều ý kiến tán thành việc doanh nghiệp tham gia thử nghiệm nếu làm đúng các quy định của pháp luật, quy định trong văn bản cho phép thử nghiệm mà có xảy ra rủi ro do khách quan thì được miễn trách nhiệm dân sự nếu gây thiệt hại cho Nhà nước.
Việc đặt mục tiêu xây dựng nhiều nhà máy sản xuất chip trong thời gian ngắn cho thấy quyết tâm rất lớn của Chính phủ và các nhà đầu tư. Mục tiêu đầy tham vọng nhưng khả thi vì Việt Nam có nhiều lợi thế phát triển ngành công nghiệp bán dẫn.
Ngày nay rất khó tìm thiết bị không chứa linh kiện bán dẫn, các tiến bộ khoa học công nghệ cũng sẽ không thể hiện thực hóa được nếu thiếu những con chip. Chip đang đóng vai trò là nguồn 'tài nguyên' đảm bảo cho công nghiệp điện tử, nền kinh tế số phát triển.
Ngày 27/9/2024, tại Đà Nẵng, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội tổ chức hội thảo lấy ý kiến góp ý dự án Luật Công nghiệp công nghệ số khu vực các tỉnh miền Trung.
Vừa qua tại Hà Nội đã diễn ra lễ công bố và vinh danh top 10 doanh nghiệp công nghệ số xuất sắc Việt Nam 2024. Đây là chương trình do Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ Công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) tổ chức nhằm giới thiệu và kết nối hợp tác các doanh nghiệp được lựa chọn vinh danh với các đối tác trong nước, quốc tế.
Ngày 21/9, tại Hà Nội, Hiệp hội Phần mềm và dịch vụ Công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) tổ chức lễ công bố và vinh danh top 10 doanh nghiệp công nghệ số xuất sắc Việt Nam 2024.
Trong 9 tháng đầu năm 2024, doanh thu của DN công nghiệp công nghệ số Việt Nam đạt 118 tỷ USD, tăng 17,78% so với cùng kỳ năm 2023, trong đó doanh thu từ hoạt động phần mềm và dịch vụ công nghệ số đạt 6,64 tỷ USD, tăng 9,86%.
Hiệp hội Phần mềm và dịch vụ công nghệ thông tin Việt Nam (Vinasa) vừa tổ chức Lễ công bố, vinh danh Top 10 doanh nghiệp công nghệ số xuất sắc Việt Nam 2024 lần thứ 11.
Doanh thu của các doanh nghiệp công nghệ số được vinh danh top 10 năm nay đạt 115,469 tỉ đồng, tương đương hơn 4,7 tỷ USD với tổng số nhân sự trên 75.000 người.
Theo Cục Công nghiệp CNTT và Truyền thông (Bộ TT&TT), doanh thu công nghiệp công nghệ số Việt Nam trong 9 tháng đầu năm 2024 ước đạt 118 tỉ USD, tăng 17,78% so với cùng kỳ năm ngoái.
Sáng 21/9, tại Hà Nội, Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ Công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) tổ chức Lễ công bố, vinh danh Top 10 Doanh nghiệp công nghệ số xuất sắc Việt Nam 2024 lần thứ 11.