Tối ngày 9/11, Tập đoàn Hateco đã tổ chức Lễ kỷ niệm 20 năm ngày thành lập và đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba.
Thứ Bảy, ngày 9/11/2024, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ 17 (Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV) tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Ngày 7/11, VKSND tối cao tổ chức Hội nghị Ban chỉ đạo chuyển đổi số và an toàn, an ninh mạng ngành Kiểm sát nhân dân (KSND). Đồng chí Nguyễn Huy Tiến, Bí thư Ban cán sự đảng, Viện trưởng VKSND tối cao, Trưởng Ban chỉ đạo chuyển đổi số và an toàn, an ninh mạng ngành KSND dự và chỉ đạo Hội nghị.
'Những dự án, những bất động sản, những tài sản rất lớn để đóng băng kéo dài khi quy định tố tụng chưa cho phép xử lý, điều này rất đau xót', Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân (VKSND) tối cao Nguyễn Huy Tiến bày tỏ.
Theo Viện trưởng VKSND Tối cao Nguyễn Huy Tiến, lãng phí nhiều khi rất lớn và thiệt hại lớn hơn cả những hậu quả từ tham nhũng. Trong những vụ án, dự án, tài sản rất lớn để đóng băng kéo dài khi quy định tố tụng chưa cho phép xử lý.
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, sáng 9/11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.
Sáng 9/11, ngay sau khi Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự, đồng chí Nguyễn Huy Tiến, Bí thư Ban Cán sự Đảng, Viện trưởng VKSND tối cao đã báo cáo, tiếp thu, giải trình, làm rõ những vấn đề đại biểu Quốc hội quan tâm. Báo Bảo vệ pháp luật xin trân trọng giới thiệu toàn văn phần tiếp thu, giải trình nêu trên của đồng chí Viện trưởng.
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, sáng 9/11, dưới sự Chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội họp phiên toàn thể tại Hội trường, thảo luận về dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành nội dung phiên họp.
Chiều 7/11, tại trụ sở cơ quan, đồng chí Nguyễn Huy Tiến, Bí thư Ban cán sự đảng, Viện trưởng VKSND tối cao đã có buổi tiếp ngài Marc E. Knapper, Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam.
Ngày 7/11, VKSND tối cao tổ chức Hội nghị Ban chỉ đạo chuyển đổi số và an toàn, an ninh mạng ngành Kiểm sát nhân dân (KSND). Đồng chí Nguyễn Huy Tiến, Bí thư Ban cán sự đảng, Viện trưởng VKSND tối cao, Trưởng Ban chỉ đạo chuyển đổi số và an toàn, an ninh mạng ngành KSND dự và chỉ đạo Hội nghị.
Trong thời gian tham dự Hội nghị Viện trưởng Viện kiểm sát, Viện công tố các nước ASEAN - Trung Quốc lần thứ 14 tại Singapore, đồng chí Nguyễn Huy Tiến, Viện trưởng VKSND tối cao Việt Nam đã hội đàm song phương với lãnh đạo Viện kiểm sát, Viện công tố một số nước.
Hội nghị Viện trưởng Viện kiểm sát, Viện công tố các nước ASEAN – Trung Quốc lần thứ 14 do Cơ quan Tổng Chưởng lý nước Cộng hòa Singapore đăng cai tổ chức đã diễn ra trong thời gian từ ngày 28/10 đến ngày 31/10/2024. Đoàn đại biểu VKSND tối cao Việt Nam do đồng chí Viện trưởng Nguyễn Huy Tiến làm trưởng đoàn, tham dự Hội nghị.
Chiều 4-11, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Tiền Giang tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh công bố quyết định của Ban Bí thư về công tác cán bộ.
Chiều nay (4/11), Ban Thường vụ Tỉnh ủy Tiền Giang tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ triển khai Quyết định của Ban bí thư Trung ương Đảng về công tác cán bộ. Dự hội nghị có ông Đỗ Trọng Hưng – Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng Ban Tổ chức Trung ương; ông Nguyễn Huy Tiến – Bí thư Ban cán sự Đảng, Viện trưởng VKSND Tối cao.
Chiều 4/11, tại Tỉnh ủy Tiền Giang, Ban Bí thư Trung ương Đảng đã tổ chức Hội nghị công bố Quyết định về công tác cán bộ.
Bà Nguyễn Hải Trâm Phó Viện trưởng Thường trực Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao được điều động giữ chức Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Tiền Giang, nhiệm kỳ 2020-2025.
Chiều 1/11, ông Nguyễn Quang Dũng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao đã chủ trì Lễ công bố và trao các quyết định bổ nhiệm chức vụ Phó Viện trưởng và Chánh Văn phòng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao tại TPHCM (Viện Cấp cao 3).
Nhóm biện pháp xử lý tài sản có thể áp dụng ngay ở giai đoạn giải quyết nguồn tin về tội phạm là tạm ngừng giao dịch; tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng tài sản.
Sáng 30/10, Quốc hội thảo luận ở tổ về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đấu thầu...; buổi chiều, Quốc hội họp ở hội trường.
Theo đó, với biện pháp thứ 5 trong Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự, theo cơ quan soạn thảo, việc thí điểm biện pháp này nhằm ngăn ngừa việc tẩu tán, chuyển dịch tài sản liên quan tội phạm ngay từ ban đầu…
Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội xác định, việc thí điểm xử lý vật chứng, tài sản bị thu giữ, tạm giữ, kê biên, phong tỏa thực hiện ngay từ giai đoạn giải quyết nguồn tin về tội phạm và chỉ áp dụng thí điểm đối với các vụ án, vụ việc hình sự thuộc diện Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực theo dõi, chỉ đạo.
Phạm vi điều chỉnh của dự thảo Nghị quyết đã xác định việc thí điểm xử lý vật chứng, tài sản bị thu giữ, tạm giữ, kê biên, phong tỏa thực hiện ngay từ giai đoạn giải quyết nguồn tin về tội phạm, xuyên suốt quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và chỉ áp dụng thí điểm đối với các vụ án, vụ việc hình sự...
Việc xây dựng Nghị quyết thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự nhằm bảo đảm khơi thông nguồn lực, giải quyết những vấn đề cấp bách phát sinh, bảo đảm thu hồi sớm, tối đa giá trị tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt…
Đại biểu Quốc hội cho rằng giai đoạn giải quyết nguồn tin về tội phạm là chưa biết là có khởi tố hay không nhưng chúng ta đã xử lý tài sản từ lúc này thì sẽ gây nên nhiều vấn đề.
Có 5 biện pháp thí điểm xử lý vật chứng, tài sản liên quan đến các vụ án hình sự thuộc diện Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực theo dõi, chỉ đạo. Trong đó gồm: trả lại tiền cho bị hại hoặc gửi tiền vào ngân hàng để chờ xử lý; nộp tiền bảo đảm để hủy bỏ việc thu giữ, tạm giữ, kê biên, phong tỏa; cho phép mua bán, chuyển nhượng vật chứng, tài sản và xử lý tiền thu được....
Sáng 30.10, Quốc hội nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra về dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.
Các biện pháp ngăn chặn tẩu tán tài sản được Viện trưởng VKSND tối cao Nguyễn Huy Tiến trình bày tại phiên làm việc sáng 30-10 của Quốc hội khóa XV
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ tám, sáng 30-10, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.
VKSND Tối cao đề xuất thí điểm biện pháp tạm ngừng giao dịch, tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng tài sản nhằm ngăn ngừa việc tẩu tán, chuyển dịch tài sản liên quan tội phạm.
Sáng nay, ngày 29/10/2024, tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa 15, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Nguyễn Huy Tiến trình bày Tờ trình về dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.
Nghị quyết sẽ nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống tội phạm, nhất là tội phạm về kinh tế, tham nhũng, bảo đảm tốt hơn quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân liên quan, cũng như giảm thiểu những tác động tiêu cực đến môi trường đầu tư, kinh doanh.
Sáng 30/10, Quốc hội nghe Viện trưởng VKSND Tối cao Nguyễn Huy Tiến trình bày tờ trình dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.
Việc xây dựng Nghị quyết thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự nhằm bảo đảm khơi thông nguồn lực, giải quyết những vấn đề cấp bách phát sinh, bảo đảm thu hồi sớm, tối đa giá trị tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt…
Viện KSND tối cao trình Quốc hội dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử...
Đại biểu, Trung tướng Nguyễn Hải Trung cho biết, Công an thành phố Hà Nội đang hằng ngày, hằng giờ phải quản lý, xử lý khối lượng vật chứng rất lớn, có những vật chứng từ nhiều năm nay gây lãng phí...
Theo ông Nguyễn Huy Tiến, thực tiễn hoạt động tố tụng hình sự cho thấy có nhiều khó khăn, vướng mắc đặt ra nhất là trong việc xử lý vật chứng, tài sản trong các vụ án, vụ việc về tham nhũng, kinh tế.
Sáng 30.10, tiếp tục Kỳ họp thứ Tám, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Nghị quyết của Quốc hội thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.
Theo chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ 8, sáng 30-10, đại biểu Quốc hội nghe Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Tờ trình về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu; nghe Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh trình bày Báo cáo thẩm tra dự án Luật này.
Sáng 30/10, Quốc hội đã nghe các tờ trình, báo cáo về dự án Nghị quyết của Quốc hội thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.
Sáng 30/10, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao Nguyễn Huy Tiến trình Quốc hội tờ trình dự thảo Nghị quyết thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.
Ngoài các biện pháp để khơi thông nguồn lực từ vật chứng, tài sản có giá trị lớn tồn đọng khi bị thu giữ, tạm giữ, kê biên, phong tỏa, Viện KSND tối cao còn đề xuất thí điểm biện pháp ngăn ngừa việc tẩu tán, chuyển dịch tài sản liên quan tội phạm ngay từ ban đầu.
Sáng 30-10, Quốc hội đã nghe các tờ trình, báo cáo về dự án Nghị quyết của Quốc hội thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự (sau đây gọi là nghị quyết).
Thực tiễn đòi hỏi cần có quy định để xử lý sớm hơn, chủ động, linh hoạt hơn đối với vật chứng, tài sản trong quá trình giải quyết nguồn tin về tội phạm, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử.
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, sáng 30/10, tại Nhà Quốc hội, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.