Trước chủ trương bỏ quy định 'biên chế suốt đời', đại biểu Quốc hội đề nghị Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) cần bổ sung thêm đối tượng cán bộ, công chức tham gia bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), vì họ cũng là người lao động.
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng 7/5 dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi). Theo đó, để hoàn thiện dự thảo Luật, đảm bảo đúng mục đích, định hướng đã đề ra, các đại biểu Quốc hội đã đóng góp ý kiến đối với các nội dung đang được quan tâm. Trong đó có quy định Về vay vốn hỗ trợ tạo việc làm, duy trì, mở rộng việc làm tại Điều 9.
Sáng 26.4, tại Trung tâm Triển lãm quốc tế WTC EXPO (TP Thủ Dầu Một, Bình Dương), đã diễn ra Lễ khai mạc Giải Half Marathon Thành phố mới Bình Dương năm 2025, do Liên đoàn Điền kinh tỉnh Bình Dương phối hợp với Công ty Thể thao Huỳnh Thái Lộc tổ chức.
Diễn đàn 'Điều em muốn nói' tại Trường Trung học cơ sở Thành Công đã trở thành cầu nối giúp học sinh, thầy cô và cha mẹ thấu hiểu nhau hơn.
Nhờ nhiều khoản trợ cấp nên thu nhập của người lao động tại Công ty Apparel Far Eastern ở Bình Dương khá cao
Nhiều ý kiến cho rằng, mức trợ cấp thất nghiệp hiện nay bằng 60% mức lương bình quân tháng là quá thấp và đề xuất cần tăng lên mức tối đa 75% (tương đương mức lương hưu).
Việc người lao động phải bỏ ra trước một khoản tiền để đóng đủ số tiền người sử dụng lao động chưa đóng cho cơ quan bảo hiểm xã hội mới được hưởng bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) là vô lý. Nhấn mạnh điều này, các đại biểu Quốc hội cho rằng, Luật Việc làm (sửa đổi) cần có phương án bảo vệ người tham gia BHTN, quy định rõ trách nhiệm của người sử dụng lao động (SDLĐ) khi chậm đóng BHTN…
Luật Công đoàn (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 8 với nhiều điểm mới thiết thực, phù hợp với bối cảnh tình hình mới. Luật được kỳ vọng sẽ tạo ra bước 'chuyển mình' trong hoạt động công đoàn, giúp tổ chức công đoàn phát huy hơn nữa công tác chăm lo, bảo vệ quyền lợi chính đáng cho đoàn viên và người lao động.
Ngày 27/11, Quốc hội đã thông qua Luật Công đoàn sửa đổi với nhiều điểm mới, giúp tổ chức công đoàn phát huy hơn nữa công tác chăm lo, bảo vệ quyền lợi chính đáng cho đoàn viên và người lao động. Luật có hiệu lực từ ngày 1/7/2025.
Hiện nay, mức hưởng trợ cấp cho lao động thất nghiệp đang là 60% trên nền lương tối thiểu vùng. Đại biểu Quốc hội đề xuất nên tăng từ 60% lên 75%.
Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) đã bổ sung trường hợp người lao động bị sa thải, bị xử lý kỷ luật, buộc thôi việc sẽ không được hưởng trợ cấp thất nghiệp, dù trước đó họ đã đóng bảo hiểm thất nghiệp trong suốt thời gian làm việc…
Chiều 27/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi). Việc đánh thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá và nước giải khát có đường được các đại biểu thảo luận sôi nổi.
Trao đổi với Cổng TTĐT Quốc hội trước thềm Phiên thảo luận, cho ý kiến lần đầu về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân, các đại biểu đề nghị cần luật hóa các quy định cụ thể để nâng cao chất lượng giám sát của đại biểu Quốc hội và các Đoàn đại biểu Quốc hội.
Ngày 27/11, thảo luận ở hội trường Quốc hội về dự án Luật Việc làm (sửa đổi), vấn đề được nhiều đại biểu góp ý là quy định về mức hưởng trợ cấp thất nghiệp.
Bảo vệ quyền lợi người lao động và nâng cao trách nhiệm của doanh nghiệp là hai vấn đề được các đại biểu Quốc hội thảo luận sôi nổi trong phiên họp về dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi).
Góp ý dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi), đại biểu Quốc hội đề nghị quy định tăng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng từ 60% lên 75% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp để phù hợp với thực tiễn cuộc sống.
Các đại biểu cho rằng nên quy định hỗ trợ tất cả các hộ nghèo, hộ cận nghèo, xã đặc biệt khó khăn trong cả nước đều được hỗ trợ vay vốn để tạo công ăn việc làm ở nông thôn.
Sáng 27/11, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Việc làm (sửa đổi), trong đó sửa đổi một số nội dung quan trọng liên quan đến đối tượng vay vốn hỗ trợ việc làm, duy trì mở rộng việc làm, tăng cơ hội việc làm cho người trong độ tuổi và sau độ tuổi lao động để tận dụng thời kỳ dân số vàng cũng như nhiều nội dung về đào tạo kỹ năng nghề.
Đại biểu Quốc hội đề nghị nâng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng lên 75%, bằng với mức hưởng lương hưu tối đa. Đây là mong mỏi của nhiều người lao động.
'Tôi đề nghị quy định có đóng có hưởng, dù bất cứ người đó là ai, dù người ta ở tù nhưng sau khi ra tù người ta cũng phải được hưởng', đại biểu Quốc hội Phạm Văn Hòa bày tỏ.
Theo các đại biểu Quốc hội, cải cách chính sách hỗ trợ việc cải thiện các thủ tục hành chính và bảo vệ quyền lợi cho người lao động, đồng thời hỗ trợ việc làm cho thanh niên, phát triển kỹ năng nghề cho người lao động sẽ giúp tạo ra một môi trường lao động công bằng và bền vững hơn, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống và phát triển kinh tế đất nước trong thời kỳ chuyển đổi số.
Theo các đại biểu Quốc hội, cải cách chính sách hỗ trợ việc cải thiện các thủ tục hành chính và bảo vệ quyền lợi cho người lao động, đồng thời hỗ trợ việc làm cho thanh niên, phát triển kỹ năng nghề cho người lao động sẽ giúp tạo ra một môi trường lao động công bằng và bền vững hơn, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống và phát triển kinh tế đất nước trong thời kỳ chuyển đổi số.
Sáng 27/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Việc làm (sửa đổi). Nội dung về bảo hiểm thất nghiệp nhận được nhiều sự quan tâm của các đại biểu Quốc hội.
Phát biểu tại thảo luận về dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) hôm nay, nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung quy định về trách nhiệm bồi thường của người sử dụng lao động nếu không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đóng bảo hiểm.
Một số đại biểu quốc hội đề nghị tăng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp từ 60% lên 75% mức bình quân tiền lương đóng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động, để phù hợp với thực tiễn cuộc sống hiện nay.
Sáng 27/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Việc làm (sửa đổi), nhiều ý kiến cơ bản đồng tình với việc ban hành Luật Việc làm (sửa đổi) như Tờ trình của Chính phủ.
Các đại biểu Quốc hội đề xuất tăng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp từ 60% lên 75% mức bình quân tiền lương đóng bảo hiểm thất nghiệp.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ tám, Quốc hội khóa XV, thảo luận ở hội trường về dự án Luật Việc làm (sửa đổi), sáng 27-11, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, cần có quy định bắt buộc về trách nhiệm đóng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động.
Cho rằng mức hưởng trợ cấp hiện nay chưa đủ bù đắp chi phí cuộc sống cho người lao động trong thời gian thất nghiệp, đại biểu Quốc hội đề nghị tăng mức hưởng từ 60% lên 75%, bằng mức lương hưu tối đa hiện nay…
Bà Điểu Huỳnh Sang cho rằng, mức trợ cấp thất nghiệp hiện nay theo lương tối thiểu vùng chỉ khoảng 2,5 triệu đồng/tháng không đủ chi phí cá nhân cho người lao động. Vì vậy, đại biểu đề nghị tăng mức hưởng lên 75%.
Đại biểu Quốc hội đề xuất tăng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp lên 75%, bởi mức 60% như hiện nay, người lao động không đủ nuôi bản thân chứ chưa nói tới chi phí cho gia đình.
Đại biểu Quốc hội cho rằng mức trợ cấp thất nghiệp chỉ khoảng 2,5 triệu đồng/tháng, không đủ chi phí cá nhân cho người lao động, chưa kể đến chi phí gia đình.
Thảo luận về Luật Việc làm (sửa đổi), các đại biểu đề xuất cần có quy định bắt buộc về trách nhiệm đóng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động; rà soát, bổ sung các đối tượng được hưởng chính sách hỗ trợ vay vốn, tạo việc làm...
'Đề nghị bổ sung nội dung về trách nhiệm bồi thường của người sử dụng lao động nếu không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đóng bảo hiểm cho người lao động, đồng thời có quy định về chế tài xử phạt với các hành vi vi phạm'.
Đại biểu Quốc hội đề nghị tăng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp từ 60% lên 75% mức bình quân tiền lương đóng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động, để phù hợp với thực tiễn cuộc sống hiện nay.
Sáng 27/11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Việc làm (sửa đổi). Phát biểu tại phiên thảo luận, đại biểu Nguyễn Hoàng Bảo Trân - Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Dương, cho rằng cần có quy định bắt buộc về trách nhiệm của người sử dụng lao động trong việc đóng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động.
Sáng 27/11, tiếp tục Kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Việc làm (sửa đổi). Trong phiên thảo luận này, nhiều đại biểu khá quan tâm đến vấn đề bảo hiểm thất nghiệp.
Vấn đề cử tri đặc biệt quan tâm hiện nay, đó là đối tượng phạm tội, vi phạm pháp luật và tham gia tệ nạn xã hội đang có xu hướng ngày càng trẻ hóa
Việc thông tuyến khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế, gồm cả tuyến huyện và tuyến tỉnh, đã góp phần đổi mới cơ chế quản lý tài chính y tế, bảo đảm quyền lợi người bệnh và tạo động lực cho y tế tuyến huyện tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, đổi mới phong cách phục vụ… Song, qua gần 9 năm thực hiện thông tuyến huyện và 3 năm thực hiện thông tuyến tỉnh cho thấy không ít bất cập đang phát sinh.
Năm 2024, GDP của Việt Nam ước đạt 6,82%. Đây là một con số ấn tượng. Tuy nhiên, trước mắt chúng ta còn nhiều khó khăn và thách thức.