Cần mở rộng đối tượng có hoàn cảnh khó khăn, yếu thế được tiếp cận vốn vay

Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, ngày 7/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi). Tại phiên họp, các đại biểu đã đóng góp ý kiến đối với các nội dung đang được quan tâm, trong đó có quy định về vay vốn hỗ trợ tạo việc làm, duy trì, mở rộng việc làm (quy định tại Điều 9 của dự thảo Luật).

Vì sao cán bộ, công chức cần được tham gia bảo hiểm thất nghiệp?

Theo ĐBQH, cán bộ, công chức cần được tham gia bảo hiểm thất nghiệp, do họ có thể mất việc trong quá trình sắp xếp, tinh gọn bộ máy.

ĐBQH: Cán bộ, công chức cần được tham gia bảo hiểm thất nghiệp

Nhiều ĐBQH cho rằng, cán bộ, công chức, viên chức cũng là người lao động và cũng có thể thất nghiệp khi tinh gọn bộ máy. Vì thế, họ cần được hưởng các chính sách liên quan đến bảo hiểm thất nghiệp.

Đề xuất bổ sung nhóm công chức, viên chức vào diện tham gia bảo hiểm thất nghiệp

Đại biểu Quốc hội đề nghị xem xét bổ sung đối tượng được tham gia bảo hiểm thất nghiệp là cán bộ, công chức, viên chức, trong bối cảnh bộ máy hành chính nhà nước đang thực hiện sắp xếp, tinh gọn, nhóm công chức, viên chức cũng có nguy cơ mất việc làm...

Đề xuất bổ sung bảo hiểm thất nghiệp đối với lao động khu vực công

Luật Việc làm không thể chỉ điều chỉnh tham gia bảo hiểm thất nghiệp đối với người lao động mà bỏ quên đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức khi vì lý do nào đó, họ phải rời khỏi công vụ.

Đề xuất nâng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp

ĐBQH kiến nghị dự thảo Luật Việc làm sửa đổi điều chỉnh mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 65% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp; trường hợp dịch bệnh quy mô lớn, Chính phủ được phép nâng mức hưởng lên tối đa 75%.

Hỗ trợ việc làm đối với người chấp hành xong án phạt tù, cai nghiện

Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) bổ sung quy định chính sách hỗ trợ việc làm đối với những người đã chấp hành xong án phạt tù, người đã chấp hành xong quyết định đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, người đã chấp hành xong quyết định đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc theo quy định của Chính phủ.

Đại biểu Quốc hội: công chức cần được tham gia bảo hiểm thất nghiệp khi bỏ 'biên chế suốt đời'

Ngày 7/5, tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, thảo luận về những nội dung còn ý kiến khác nhau của Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung thêm đối tượng cán bộ, công chức tham gia bảo hiểm thất nghiệp, vì họ cũng là người lao động.

Đề xuất chính sách bảo hiểm cho công chức có thể thất nghiệp sau tinh giản

Góp ý vào dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi), đại biểu Quốc hội nêu thực tế, đội ngũ cán bộ, công chức cũng là người lao động và cũng có thể thất nghiệp khi thực hiện tinh gọn bộ máy, tinh giản biên chế.

Đề xuất cán bộ, công chức được tham gia bảo hiểm thất nghiệp

Theo đại biểu Quốc hội, khi sắp xếp, tinh gọn bộ máy, bỏ 'biên chế suốt đời' sẽ dẫn đến tình trạng nhiều cán bộ, công chức, viên chức, người lao động có khả năng mất việc nếu không hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Đề nghị nâng mức trợ cấp thất nghiệp lên 65% bình quân tiền lương, mở rộng đối tượng thụ hưởng

Thảo luận về dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) sáng nay, đại biểu Quốc hội cho rằng nên nâng mức trợ cấp và mở rộng đối tượng được hưởng trợ cấp thất nghiệp.

Đề xuất lao động bị cắt giảm do tinh gọn bộ máy được hỗ trợ đào tạo nghề

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh đề nghị xem xét bổ sung các đối tượng được thụ hưởng chính sách hỗ trợ việc làm trong Luật Việc làm (sửa đổi).

Giải quyết thất nghiệp từ 'gốc rễ'

Gốc rễ của thất nghiệp là thiếu kỹ năng phù hợp với thị trường, đặc biệt các kỹ năng về ứng dụng công nghệ thông tin, AI trong thời đại kỹ thuật số. Do đó, cần giải quyết từ gốc, có cơ chế khuyến khích người lao động chủ động nâng cao kỹ năng, tái định hướng nghề nghiệp, hoặc nâng cao kỹ năng thường xuyên, liên tục để duy trì việc làm.

Đề nghị mở rộng trợ cấp chuyển đổi cho lao động sắp xếp bộ máy

Người lao động mất việc do sắp xếp bộ máy, hay mất việc do tự động hóa, trí tuệ nhân tạo cần được bổ sung vào đối tượng hưởng hỗ trợ chuyển đổi nghề. Cùng với đó, thủ tục để thực hiện các thủ tục từ trợ cấp thất nghiệp, vay vốn tạo việc làm cũng cần đơn giản hóa.

Bỏ 'biên chế suốt đời', cán bộ công chức cần được tham gia bảo hiểm thất nghiệp

Theo đại biểu Quốc hội, cán bộ, công chức cần được tham gia bảo hiểm thất nghiệp, do họ có thể mất việc trong quá trình sắp xếp, tinh gọn bộ máy và hướng tới bỏ 'biên chế suốt đời'.

Đề xuất mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp

Một số ý kiến ĐBQH đề xuất mở rộng đối tượng được tham gia bảo hiểm thất nghiệp như lao động theo hợp đồng thử việc, cán bộ công chức, viên chức, người đủ điều kiện hưởng lương hưu.

Mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp là cán bộ, công chức

Trước chủ trương bỏ quy định 'biên chế suốt đời', đại biểu Quốc hội đề nghị Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) cần bổ sung thêm đối tượng cán bộ, công chức tham gia bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), vì họ cũng là người lao động.

Hoàn thiện quy định vay vốn hỗ trợ tạo việc làm, duy trì, mở rộng việc làm

Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng 7/5 dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi). Theo đó, để hoàn thiện dự thảo Luật, đảm bảo đúng mục đích, định hướng đã đề ra, các đại biểu Quốc hội đã đóng góp ý kiến đối với các nội dung đang được quan tâm. Trong đó có quy định Về vay vốn hỗ trợ tạo việc làm, duy trì, mở rộng việc làm tại Điều 9.

Hơn 5.000 vận động viên từ 30 quốc gia tham gia Giải half Marathon Thành phố mới Bình Dương

Sáng 26.4, tại Trung tâm Triển lãm quốc tế WTC EXPO (TP Thủ Dầu Một, Bình Dương), đã diễn ra Lễ khai mạc Giải Half Marathon Thành phố mới Bình Dương năm 2025, do Liên đoàn Điền kinh tỉnh Bình Dương phối hợp với Công ty Thể thao Huỳnh Thái Lộc tổ chức.

Nhiều cảm xúc từ những 'Điều em muốn nói'

Diễn đàn 'Điều em muốn nói' tại Trường Trung học cơ sở Thành Công đã trở thành cầu nối giúp học sinh, thầy cô và cha mẹ thấu hiểu nhau hơn.

Thông tin bất ngờ về doanh nghiệp ở Bình Dương đãi 370 bàn tiệc

Nhờ nhiều khoản trợ cấp nên thu nhập của người lao động tại Công ty Apparel Far Eastern ở Bình Dương khá cao

Vì sao không tăng mức trợ cấp thất nghiệp tối đa cho người lao động?

Nhiều ý kiến cho rằng, mức trợ cấp thất nghiệp hiện nay bằng 60% mức lương bình quân tháng là quá thấp và đề xuất cần tăng lên mức tối đa 75% (tương đương mức lương hưu).

Cần cơ chế bảo vệ quyền lợi người tham gia bảo hiểm thất nghiệp

Việc người lao động phải bỏ ra trước một khoản tiền để đóng đủ số tiền người sử dụng lao động chưa đóng cho cơ quan bảo hiểm xã hội mới được hưởng bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) là vô lý. Nhấn mạnh điều này, các đại biểu Quốc hội cho rằng, Luật Việc làm (sửa đổi) cần có phương án bảo vệ người tham gia BHTN, quy định rõ trách nhiệm của người sử dụng lao động (SDLĐ) khi chậm đóng BHTN…

Phát huy vai trò, trách nhiệm của tổ chức Công đoàn trong kỷ nguyên mới

Luật Công đoàn (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 8 với nhiều điểm mới thiết thực, phù hợp với bối cảnh tình hình mới. Luật được kỳ vọng sẽ tạo ra bước 'chuyển mình' trong hoạt động công đoàn, giúp tổ chức công đoàn phát huy hơn nữa công tác chăm lo, bảo vệ quyền lợi chính đáng cho đoàn viên và người lao động.

Luật Công đoàn sửa đổi nhiều điểm mới, gia tăng bảo vệ quyền lợi người lao động

Ngày 27/11, Quốc hội đã thông qua Luật Công đoàn sửa đổi với nhiều điểm mới, giúp tổ chức công đoàn phát huy hơn nữa công tác chăm lo, bảo vệ quyền lợi chính đáng cho đoàn viên và người lao động. Luật có hiệu lực từ ngày 1/7/2025.

Đề xuất tăng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp: Trợ cấp không đủ chi phí cá nhân

Hiện nay, mức hưởng trợ cấp cho lao động thất nghiệp đang là 60% trên nền lương tối thiểu vùng. Đại biểu Quốc hội đề xuất nên tăng từ 60% lên 75%.

Bị sa thải không được hưởng trợ cấp thất nghiệp là bất hợp lý

Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) đã bổ sung trường hợp người lao động bị sa thải, bị xử lý kỷ luật, buộc thôi việc sẽ không được hưởng trợ cấp thất nghiệp, dù trước đó họ đã đóng bảo hiểm thất nghiệp trong suốt thời gian làm việc…

Sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt: Quy định đánh thuế phù hợp với thuốc lá, nước giải khát có đường

Chiều 27/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi). Việc đánh thuế tiêu thụ đặc biệt đối với thuốc lá và nước giải khát có đường được các đại biểu thảo luận sôi nổi.

Luật hóa các quy định cụ thể để nâng cao chất lượng giám sát của ĐBQH, Đoàn ĐBQH

Trao đổi với Cổng TTĐT Quốc hội trước thềm Phiên thảo luận, cho ý kiến lần đầu về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân, các đại biểu đề nghị cần luật hóa các quy định cụ thể để nâng cao chất lượng giám sát của đại biểu Quốc hội và các Đoàn đại biểu Quốc hội.

Đề nghị tăng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp từ 60% lên 75%

Ngày 27/11, thảo luận ở hội trường Quốc hội về dự án Luật Việc làm (sửa đổi), vấn đề được nhiều đại biểu góp ý là quy định về mức hưởng trợ cấp thất nghiệp.

Tăng cường trách nhiệm doanh nghiệp trong đóng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động

Bảo vệ quyền lợi người lao động và nâng cao trách nhiệm của doanh nghiệp là hai vấn đề được các đại biểu Quốc hội thảo luận sôi nổi trong phiên họp về dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi).

Đề nghị tăng mức hưởng bảo hiểm thất nghiệp lên 75%

Góp ý dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi), đại biểu Quốc hội đề nghị quy định tăng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng từ 60% lên 75% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp để phù hợp với thực tiễn cuộc sống.

Luật Việc làm sửa đổi: Mở rộng đối tượng vay vốn nhằm hỗ trợ tạo việc làm

Các đại biểu cho rằng nên quy định hỗ trợ tất cả các hộ nghèo, hộ cận nghèo, xã đặc biệt khó khăn trong cả nước đều được hỗ trợ vay vốn để tạo công ăn việc làm ở nông thôn.

Không để doanh nghiệp 'lách luật' trốn đóng bảo hiểm thất nghiệp

Sáng 27/11, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Việc làm (sửa đổi), trong đó sửa đổi một số nội dung quan trọng liên quan đến đối tượng vay vốn hỗ trợ việc làm, duy trì mở rộng việc làm, tăng cơ hội việc làm cho người trong độ tuổi và sau độ tuổi lao động để tận dụng thời kỳ dân số vàng cũng như nhiều nội dung về đào tạo kỹ năng nghề.

Đề xuất tăng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng lên 75%

Đại biểu Quốc hội đề nghị nâng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng lên 75%, bằng với mức hưởng lương hưu tối đa. Đây là mong mỏi của nhiều người lao động.

Bị kỷ luật, buộc thôi việc không được hưởng trợ cấp thất nghiệp, liệu có bất công?

'Tôi đề nghị quy định có đóng có hưởng, dù bất cứ người đó là ai, dù người ta ở tù nhưng sau khi ra tù người ta cũng phải được hưởng', đại biểu Quốc hội Phạm Văn Hòa bày tỏ.

Thúc đẩy tạo việc làm, bảo vệ quyền lợi của người lao động trong kỷ nguyên số

Theo các đại biểu Quốc hội, cải cách chính sách hỗ trợ việc cải thiện các thủ tục hành chính và bảo vệ quyền lợi cho người lao động, đồng thời hỗ trợ việc làm cho thanh niên, phát triển kỹ năng nghề cho người lao động sẽ giúp tạo ra một môi trường lao động công bằng và bền vững hơn, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống và phát triển kinh tế đất nước trong thời kỳ chuyển đổi số.

Thúc đẩy tạo việc làm, bảo vệ quyền lợi của người lao động trong kỷ nguyên số

Theo các đại biểu Quốc hội, cải cách chính sách hỗ trợ việc cải thiện các thủ tục hành chính và bảo vệ quyền lợi cho người lao động, đồng thời hỗ trợ việc làm cho thanh niên, phát triển kỹ năng nghề cho người lao động sẽ giúp tạo ra một môi trường lao động công bằng và bền vững hơn, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống và phát triển kinh tế đất nước trong thời kỳ chuyển đổi số.

Cần có quy định bắt buộc về trách nhiệm đóng bảo hiểm thất nghiệp

Sáng 27/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Việc làm (sửa đổi). Nội dung về bảo hiểm thất nghiệp nhận được nhiều sự quan tâm của các đại biểu Quốc hội.

Doanh nghiệp trốn đóng bảo hiểm thất nghiệp, người lao động phải đóng thay là vô lý

Phát biểu tại thảo luận về dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) hôm nay, nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung quy định về trách nhiệm bồi thường của người sử dụng lao động nếu không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đóng bảo hiểm.

Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp thấp, ĐBQH đề nghị tăng từ 60% lên 75%

Một số đại biểu quốc hội đề nghị tăng mức hưởng trợ cấp thất nghiệp từ 60% lên 75% mức bình quân tiền lương đóng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động, để phù hợp với thực tiễn cuộc sống hiện nay.