Thành phố Hà Nội đã và đang có những bước đi cụ thể nhằm hiện thực hóa mô hình phát triển đô thị theo hướng giao thông công cộng (TOD), trong đó, hệ thống đường sắt đô thị được xác định là trục xương sống…
Hiện nay, nhiều thành phố lớn đang quá tải về giao thông, cơ sở hạ tầng phát triển không kịp với sự tăng trưởng của phương tiện. Do đó, việc phát triển đô thị theo hướng giao thông công cộng (TOD) sẽ là lời giải hữu hiệu để góp phần tái cấu trúc 'bộ mặt' đô thị, thúc đẩy đô thị phát triển theo chiều sâu, xanh và bền vững.
Hệ thống đường sắt đô thị chính là 'chìa khóa' để Hà Nội giải quyết bài toán giao thông và tái cấu trúc đô thị theo hướng hiện đại.
Chiều 25/4, Ban quản lý Đường sắt Đô thị Hà Nội, phối hợp với Hiệp hội Bất động sản Việt Nam tổ chức Tọa đàm nhằm đưa ra những ý kiến, chia sẻ về cơ chế, chính sách để doanh nghiệp tham gia đầu tư, xây dựng đường sắt đô thị kết hợp đầu tư phát triển đô thị TOD.
Gần 10 triệu phương tiện đang tạo nên áp lực khủng khiếp cho giao thông Hà Nội hằng ngày, khiến TP tốn kém hàng tỷ đô la mỗi năm, gây rất nhiều hệ lụy về kinh tế - xã hội. Muốn giảm ùn tắc giao thông (UTGT), một trong những giải pháp căn cơ nhất hiện nay là phải quyết tâm giảm số lượng, hạn chế sử dụng phương tiện cá nhân.
Ðường sắt với vai trò là trục xương sống vận tải của quốc gia có thời cơ lớn để chuyển mình mạnh mẽ thông qua ứng dụng công nghệ số, mô hình hóa thông tin.
Ngày 4-4, phim Địa đạo: Mặt trời trong bóng tối công chiếu rộng khắp màn ảnh cả nước trong dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, đất nước hòa bình, thống nhất. Trong phim, khán giả cảm xúc với diễn viên Cao Minh trong vai 'chú Sáu'. 'Chú Sáu' Cao Minh gợi nhớ đến con đường nghệ thuật của một nghệ sĩ tài hoa.
Việc ký kết thỏa thuận hợp tác giữa Trường ĐH Công nghệ GTVT và VNR đánh dấu sự khởi đầu cho nhiều chương trình hợp tác thiết thực trong tương lai.
Ngày 23/1/2025, Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội đã ban hành Chỉ thị số 41-CT/TU về phát triển giao thông đường sắt đô thị trên địa bàn thành phố. Cùng với nhiều định hướng quan trọng đã và đang được Trung ương thông qua, Chỉ thị này thể hiện rõ quyết tâm và hành động thiết thực củng cố nguồn lực chính sách, tạo đà phát triển hệ thống đường sắt đô thị.
Tại kỳ họp bất thường lần thứ 9, Quốc hội khóa XV, Chính phủ sẽ trình lên Quốc hội xem xét Nghị quyết của Quốc hội thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt để phát triển hệ thống mạng lưới đường sắt đô thị tại TP Hà Nội, TP Hồ Chí Minh.
Ngày 23/1, Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội đã ban hành Chỉ thị số 41 - CT/TU về phát triển giao thông đường sắt đô thị (ĐSĐT) trên địa bàn TP, thể hiện rõ quyết tâm và hành động thiết thực củng cố nguồn lực chính sách, tạo sức bật cho hệ thống ĐSĐT tăng tốc.
Transit Oriented Development (TOD) là định hướng phát triển đô thị lấy vận tải hành khách công cộng (VTHKCC) nhanh, khối lớn làm hạt nhân trung tâm. Đây cũng là định hướng phát triển của Hà Nội trong hiện tại và tương lai, tuy nhiên TOD cũng đặt ra cho TP bài toán khó về quy hoạch.
Hôm nay (8/1), Đại sứ quán Anh và Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội (MRB) đã ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác.
Đây là một cột mốc ý nghĩa, đánh dấu sự tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực phát triển hệ thống giao thông công cộng tại Thủ đô Hà Nội.
Sáng ngày 8/1, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Dương Đức Tuấn tham dự Hội thảo phát triển đô thị theo mô hình TOD và chứng kiến Lễ ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Đại sứ Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland với Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội (MRB).
Sáng 8-1, trong khuôn khổ hội thảo 'Phát triển đô thị theo mô hình TOD – kinh nghiệm quốc tế và giải pháp khuyến nghị cho Hà Nội', Đại sứ quán Anh và Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội (MRB) đã ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác.
Sáng 8/1, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Dương Đức Tuấn đã tham dự Hội thảo phát triển đô thị theo mô hình TOD, và chứng kiến Lễ ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Đại sứ Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland với Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội (MRB).
Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Dương Đức Tuấn đánh giá, trong bức tranh chung đầy thách thức của năm 2024, Ban Quản lý Đường sắt Đô thị Hà Nội đã nỗ lực vượt khó, đoàn kết, sáng tạo và đạt được kết quả đáng tự hào.
Cùng với Luật Đất đai 2024, Luật Thủ đô 2024 được kỳ vọng sẽ tạo ra động lực mạnh mẽ cho Hà Nội bắt tay vào xây dựng và phát triển đô thị theo định hướng giao thông (TOD) với 'xương sống' là đường sắt đô thị.
Luật Thủ đô 2024 đã tạo ra khung pháp lý thuận lợi cho việc phát triển hệ thống đường sắt đô thị tại Hà Nội.
Trao đổi với Kinh tế & Đô thị, Trưởng Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội Nguyễn Cao Minh cho rằng, Luật Đất đai 2024 là chính sách quan trọng giúp TP Hà Nội duy trì vị thế dẫn đầu về phát triển giao thông công cộng và xây dựng đô thị theo mô hình TOD.
kinhtedothi - Luật Đất đai 2024 được Quốc hội thông qua ngày 18/1/2024 đang từng bước đi vào cuộc sống, tạo nên hiệu ứng mạnh mẽ, thúc đẩy sự phát triển của các đô thị hiện đại.
Việc phát triển đô thị theo định hướng lấy giao thông công cộng làm trung tâm (TOD) là chìa khóa để Hà Nội hoàn thiện mạng lưới đường sắt đô thị, tạo điều kiện tăng giá trị đất đai và phát triển các trung tâm kinh tế mới.
Cùng với Luật Thủ đô (sửa đổi), Luật Đất đai 2024 được kỳ vọng sẽ tạo ra động lực mạnh mẽ cho Hà Nội bắt tay vào xây dựng và phát triển đô thị theo định hướng giao thông (TOD).
Chiều nay (11/10), Ban quản lý đường sắt đô thị Hà Nội (MRB) phối hợp với Hiệp hội Thương mại Hoa Kỳ tại Việt Nam tổ chức tọa đàm 'Tầm nhìn mới về phát triển đô thị theo định hướng giao thông (TOD): Đột phá từ Luật Đất đai 2024 và Luật Thủ đô 2024'.
Ngày 11/10, Ban quản lý đường sắt đô thị Hà Nội (MRB) phối hợp với Hiệp hội Thương mại Hoa Kỳ tại Việt Nam tổ chức tọa đàm 'Tầm nhìn mới về phát triển đô thị theo định hướng giao thông (TOD): Đột phá từ Luật Đất đai 2024 và Luật Thủ đô 2024'.
Luật Đất đai 2024 và Luật Thủ đô 2024, với những cải cách mang tính đột phá, sẽ tạo ra hành lang pháp lý thuận lợi, giúp Hà Nội dẫn đầu trong phát triển các dự án đô thị theo định hướng giao thông (TOD).
Ngoài 10 tuyến đường sắt đô thị đã được phê duyệt tại Quy hoạch GTVT Thủ đô, Hà Nội đề xuất bổ sung đầu tư xây dựng thêm 5 tuyến mới.
Ngoài 10 tuyến đường sắt đô thị (ĐSĐT) đã được phê duyệt tại Quy hoạch GTVT Thủ đô, Hà Nội đề xuất bổ sung đầu tư xây dựng thêm 5 tuyến mới.
Các tuyến đường sắt đô thị tại thành phố Hà Nội là bước chuyển động mạnh mẽ của giao thông Hà Nội, ngày càng chiếm được niềm tin và thu hút đi lại người dân.
Ba công trình: 'Đoạn trên cao, Nhổn - Cầu Giấy' thuộc dự án xây dựng tuyến đường sắt đô thị thí điểm thành phố Hà Nội, đoạn Nhổn - ga Hà Nội; Trường tiểu học Đức Giang, huyện Hoài Đức và tuyến đường rộng 40m nối từ đường Nguyễn Văn Cừ đến hết khu tái định cư phường Ngọc Thụy, quận Long Biên (Hà Nội) được thành phố Hà Nội công nhận là công trình kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh ký ban hành các Quyết định về việc công nhận công trình kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh ký ban hành các Quyết định về việc công nhận công trình kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa ký ban hành các Quyết định về việc công nhận công trình kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) và khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích trong thực hiện công trình.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa ký ban hành các Quyết định về việc công nhận công trình kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) và khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích trong thực hiện công trình.
Bão số 3 và hoàn lưu sau bão khiến nhiều khu vực trong tỉnh bị ngập lụt, chia cắt. Khi bão đi qua, nắng đã lên rực rỡ, chúng tôi đến một số xóm, làng ven sông - địa bàn từng bị cô lập trong lũ dữ. Vượt qua muôn vàn khó khăn, người dân nơi đây đang dần trở lại với cuộc sống bình thường.
Tại bất kỳ đô thị hiện đại nào trên thế giới, hệ thống đường sắt đô thị (ĐSĐT) là một trong những thành phần quan trọng trong mạng lưới giao thông, nhất là trong khu vực nội đô.
Hà Nội đang ấp ủ một giấc mơ về hệ thống đường sắt đô thị hiện đại với 15 tuyến vào năm 2045. Để thực hiện mục tiêu này, ngày 17/8, Hà Nội đã đưa ra những con số dự tính: để hoàn thiện mạng lưới đường sắt đô thị của Thủ đô cần tới 55 tỷ USD.
Theo ông Nguyễn Cao Minh - Trưởng ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội, mục tiêu từ nay đến năm 2035 làm xong 10 tuyến metro, với tổng chiều dài 400km là thách thức rất lớn.
Do đang trong giai đoạn miễn phí, phần lớn hành khách đi trải nghiệm tàu Nhổn - ga Hà Nội sau 15 năm xây dựng. Một người có thể đi vài lượt trong ngày...
Tàu điện ở Hà Nội là ví dụ chứng minh sự cần thiết của đường sắt đô thị nhờ năng lực vận tải hành khách khối lượng lớn, giảm thiểu ùn tắc giao thông, không phát sinh khí thải gây ô nhiễm môi trường.
Ngày 8/8/2024, Alstom - công ty hàng đầu thế giới về phát triển giao thông thông minh và bền vững thông báo đưa đoạn trên cao của tuyến Metro số 3 Hà Nội vào vận hành thương mại.
Sau 14 năm chờ đợi, từ sáng 8/8, đoạn trên cao Nhổn – Cầu Giấy thuộc tuyến đường sắt đô thị Nhổn - Ga Hà Nội sẽ được vận hành thương mại.
Hà Nội sẽ cố gắng giải quyết nhanh nhất, sớm nhất các kiến nghị của chủ đầu tư để tạo điều kiện hoàn thành các dự án. Ngược lại, lãnh đạo thành phố yêu cầu nâng cao trách nhiệm người đứng đầu, quyết tâm chung tay hoàn thành dự án...
Trước mắt, đoạn trên cao của tuyến đường sắt Nhổn - ga Hà Nội sẽ áp dụng đơn giá định mức tạm tính cả về vé và bảo trì, vận hành như tuyến số 2A Cát Linh - Hà Đông.
Ngày 6/8, Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã kiểm tra các dự án trọng điểm của thành phố: Bệnh viện Nhi Hà Nội và Dự án đầu tư tuyến đường sắt đô thị thí điểm TP. Hà Nội, đoạn Nhổn - ga Hà Nội.
Sáng 6/8, đồng chí Trần Sỹ Thanh, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội đã đi kiểm tra dự án đường sắt đô thị Nhổn-ga Hà Nội, trải nghiệm đi tàu đoạn trên cao của dự án từ ga S1 (Nhổn) đến ga S8 (Cầu Giấy); kiểm tra công tác thi công khoan ngầm tại gói thầu CP03 của dự án.