Cảnh báo ung thư đường tiêu hóa ở người trẻ

Số bệnh nhân là người trẻ mắc các bệnh lý đường tiêu hóa ngày càng tăng, trong đó phổ biến là ung thư dạ dày, đại tràng, thực quản

Cử tri huyện Long Thành kiến nghị đẩy nhanh tiến độ thi công đường cao tốc tuyến Biên Hòa - Vũng Tàu

Chiều 11-12, tổ đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đơn vị số 3 gồm các đại biểu: Quản Minh Cường, Phó bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh; Nguyễn Công Long, Ủy viên thường trực Ủy ban Tư pháp của Quốc hội và Đỗ Huy Khánh, Phó giám đốc Sở Giáo dục và đào tạo đã có buổi tiếp xúc cử tri tại huyện Long Thành. Đây là hội nghị tiếp xúc cử tri sau Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.

Hụt hơi đuổi theo giá nhà

Trong bối cảnh giá nhà đất, chung cư tăng phi mã hiện nay, nhiều gia đình trẻ đang ngày càng xa giấc mơ mua nhà định cư ở Thủ đô. Theo đại biểu Quốc hội Nguyễn Công Long (Đồng Nai), một công chức nếu không ăn gì cả, vài trăm năm mới đủ tiền mua nhà.

Bao giờ giảm gánh nặng cho người nộp thuế thu nhập cá nhân?

'Yêu cầu nghiên cứu điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh đối với người nộp thuế và người phụ thuộc cho phù hợp bối cảnh mới...' đặt ra trong tờ trình đề nghị xây dựng dự án Luật Thuế thu nhập cá nhân (thay thế) của Bộ Tài chính được nhiều người quan tâm. Vậy giảm trừ gia cảnh nên là bao nhiêu để giảm được gánh nặng cho người nộp thuế?

Hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam phần các tội phạm về chức vụ đảm bảo kịp thời, đồng bộ

Sáng 4/12, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội phối hợp với Ban Chủ nhiệm Đề tài khoa học tổ chức hội thảo 'Thực trạng pháp luật hình sự Việt Nam phần các tội phạm về chức vụ trong việc đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tham nhũng thời gian tới – Nguyên nhân và giải pháp'. TS. Lê Thị Thu Hương - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp và TS. Đỗ Đức Hồng Hà - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp, Chủ nhiệm Đề tài đồng chủ trì hội thảo.

Thảo luận sôi nổi với nhiều nội dung 'nóng', cấp thiết

Tại Kỳ họp thứ Tám, Quốc hội Khóa XV vừa qua, Đoàn ĐBQH tỉnh Đồng Nai đã tham gia thảo luận sôi nổi, tâm huyết tại hội trường liên quan đến các nội dung cấp thiết trong thực tiễn. Trong đó, có nhiều nội dung 'nóng' được dư luận xã hội đặc biệt quan tâm.

Cần tách giải phóng mặt bằng ra khỏi dự án đầu tư công

Tách công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, giải phóng mặt bằng (GPMB) thành dự án độc lập với dự án đầu tư công là mong muốn của nhiều địa phương, trong đó có Đồng Nai. Việc này sẽ góp phần đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án, từ đó hạn chế lãng phí nguồn lực đất đai và nguồn vốn đã bố trí cho dự án.

Nguyên nhân khiến căn hộ bình dân tại Hà Nội 'tuyệt chủng'

Vào năm 2018, tỷ trọng căn hộ bình dân tại Hà Nội chiếm tới 35% nguồn cung mới. Tuy nhiên, vào năm 2024, con số này đã hạ về 0%. Theo Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam, có 3 nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này.

Người bị gan nhiễm mỡ bao lâu nên đi khám một lần?

Nhóm nguy cơ cao như viêm gan B mạn tính, xơ gan, gan nhiễm mỡ do rượu, gan nhiễm mỡ do rối loạn chuyển hóa, cần phải kiểm tra định kỳ.

Người mắc bệnh gan nên kiểm tra định kỳ 3 đến 6 tháng/lần

Ung thư gan, tụy và biến chứng xuất huyết tiêu hóa do xơ gan là các bệnh lý đường tiêu hóa nguy hiểm, gây tử vong cao

Tìm giải pháp giảm bớt gánh nặng các bệnh về gan, mật, tụy

Hiện nsy, tỷ lệ mắc và tử vong do các bệnh lý ung thư gan, ung thư tụy, tổn thương gan do thuốc hay biến chứng xuất huyết tiêu hóa do xơ gan vẫn ở mức cao.

Gánh nặng bệnh lý gan tại Việt Nam và khuyến cáo của chuyên gia y tế hàng đầu

Ngày 23/11, Hội thảo khoa học 'Cập nhật chẩn đoán và điều trị các bệnh lý gan - mật tụy' đã diễn ra tại Bệnh viện Bạch Mai, thu hút sự tham gia của các chuyên gia đầu ngành trong nước và quốc tế.

Cập nhật những tiến bộ mới trong điều trị các bệnh lý gan, mật, tụy

Ngày 23/11, Bệnh viện Bạch Mai tổ chức hội thảo khoa học Cập nhật chẩn đoán và điều trị các bệnh lý gan, mật, tụy.

Người mắc bệnh gan cần làm gì để phát hiện sớm ung thư?

Các bác sĩ khuyến cáo với nhóm nguy cơ cao như viêm gan B mạn tính, xơ gan, gan nhiễm mỡ do rượu, gan nhiễm mỡ do rối loạn chuyển hóa cần phải được kiểm tra định kỳ từ 3 đến 6 tháng/1 lần để phát hiện bất thường và đưa ra phương án điều trị sớm.

'Cởi trói' nhà ở thương mại, còn nhà ở xã hội thì sao?

Nên cân nhắc khi thí điểm mở rộng đất cho nhà ở thương mại trong bối cảnh nhiều dự án còn bỏ hoang

Gỡ khó cho nhà ở thương mại nhưng làm xong không có người ở…

Với việc thực hiện dự án nhà ở thương mại, đại biểu cho rằng đã là thí điểm thì chỉ nên áp dụng ở một số TP lớn nhưng bộ trưởng Bộ TN&MT lại cho rằng phải làm trên cả nước mới công bằng.

Băn khoăn mở rộng đất làm nhà ở thương mại

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ t8, sáng 21/11, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Nghị quyết thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất. Một số đại biểu còn băn khoăn với chủ trương mở rộng đất làm nhà ở thương mại.

Đề xuất đánh thuế với lợi nhuận, lợi tức trong kinh doanh bất động sản

Đại biểu Phạm Đức Ẩn (Hà Nội) cho rằng, để giải quyết bài toán chênh lệch giá đất triệt để thì phải gắn liền với việc đánh thuế đối với lợi nhuận, lợi tức, lợi ích trong kinh doanh bất động sản, sử dụng các công cụ để điều tiết được giá đất đai

Đề nghị dùng Nghị quyết thí điểm để gỡ 'vướng' dự án nhà ở thương mại đã triển khai

Nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị làm rõ, Nghị quyết thí điểm mở rộng đất cho nhà ở thương mại sẽ áp dụng từ ngày có hiệu lực hay áp dụng cho cả những dự án đã triển khai nhưng hiện đang bị vướng mắc.

Đại biểu Quốc hội: Tại sao không dành quỹ đất để phục vụ cho nhà ở xã hội?

Sáng 21/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất. Đa số đại biểu đồng tình với sự cần thiết ban hành Nghị quyết thí điểm. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều ý kiến băn khoăn về tiêu chí lựa chọn dự án thí điểm.

Đại biểu Quốc hội: Không thể để một công chức nếu không chi tiêu gì mất cả hơn trăm năm mới mua được nhà

'Người ta tính rằng một công chức nếu không ăn gì cả, vài trăm năm mới mua được nhà. Một câu hỏi cử tri đặt ra cho chúng tôi là tại sao không có một cơ chế thí điểm để tháo gỡ cho vướng mắc nhất hiện này đó là nhà ở xã hội?', đại biểu Nguyễn Công Long đặt vấn đề.

Khắc phục cơ chế 'xin cho' trong thực hiện dự án nhà ở thương mại

Tiếp tục Kỳ họp thứ 8, ngày 21-11 Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo nghị quyết về thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất.

Đại biểu Quốc hội: 'Công chức nếu không ăn gì, vài trăm năm mới mua được nhà'

Tình trạng giá bất động sản phi mã, người nghèo, người lao động, người thu nhập thấp, cán bộ, công chức rất khó có thể mua được. Theo đại biểu Quốc hội, 'một công chức nếu không ăn gì cả, vài trăm năm mới mua được nhà'...

'Nhà ở thương mại rất nhiều, tại sao không dành quỹ đất cho nhà ở xã hội?'

Đại biểu Quốc hội cho rằng cần dành quỹ đất để phát triển nhà ở xã hội bởi đây là phân khúc người dân có nhu cầu ở thật.

ĐBQH: Công chức không ăn gì cũng mất vài trăm năm mới mua được nhà

Đại biểu Nguyễn Công Long (đoàn ĐBQH tỉnh Đồng Nai) đề nghị cần cân nhắc phạm vi thí điểm, hạn chế tình trạng đầu tư đất đai, thu gom đất nông nghiệp.

ĐBQH băn khoăn về khả năng mua được nhà của công chức

Ngày 21/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết về thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất.

Vẫn băn khoăn thí điểm đất nông nghiệp làm dự án nhà ở

Một số đại biểu Quốc hội vẫn băn khoăn về phạm vi của Nghị quyết thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất; thí điểm thỏa thuận đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp không phải đất ở để làm dự án nhà ở thương mại,...

Giá bất động sản 'phi mã', cán bộ công chức mất vài trăm năm mới mua được nhà

Sáng 21/11, Quốc hội thảo luận về việc thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất.

'Giá bất động sản phi mã, cán bộ công chức phải vài trăm năm mới mua được nhà'

ĐBQH cũng chỉ ra thực tế không ít khu đô thị nhà thương mại xây xong đắp chiếu, còn nhà ở xã hội có nhu cầu thực, công nhân, cán bộ công chức bốc thăm 5 lần 7 lượt không mua được.

Thí điểm nhà ở thương mại, đại biểu lo tình trạng thu gom đất lúa, đất rừng

Một số đại biểu Quốc hội bày tỏ băn khoăn khi hiện nay nhu cầu nhà ở xã hội của người dân có thu nhập thấp là rất lớn nhưng lại đi thí điểm về xây dựng nhà ở thương mại.

ĐBQH: cần ưu tiên quỹ đất xây nhà ở xã hội cho người lao động

Sáng 21/11, tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận ở hội trường về Dự thảo Nghị quyết về thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất.

Giá bất động sản phi mã, lao động, công chức khó có thể mua

Theo đại biểu Quốc hội, hiện trạng bất động sản hiện có rất nhiều vấn đề như giá bất động sản phi mã, người nghèo, lao động, công chức rất khó có thể mua được.

Giá bất động sản phi mã: 'Không ăn gì cả, vài trăm năm mới mua được nhà'

Đại biểu Nguyễn Công Long (đoàn Đồng Nai) nêu băn khoăn, trăn trở của cử tri trước thực trạng giá bất động sản phi mã khiến lao động, công chức 'không ăn gì cả, vài trăm năm mới mua được nhà'.

Nghịch lý công chức, người lao động rất khó mua được nhà nhưng nhiều đô thị 'xây xong không ai ở'

Đại biểu nêu thực tế giá bất động sản 'phi mã', người nghèo, lao động, công chức rất khó mua được, 'một công chức không ăn gì cả, vài trăm năm mới mua được nhà', nhưng tại sao không có cơ chế gì để thí điểm, tháo gỡ cho các vướng mắc của nhà ở xã hội?

Nhà ở thương mại 'đắp chiếu', còn nhà ở xã hội bốc thăm 5 lần, 7 lượt không mua được

Chỉ ra thực tế không ít khu nhà thương mại xây xong 'đắp chiếu', còn nhà ở xã hội thì công nhân, cán bộ, công chức bốc thăm 5 lần, 7 lượt không mua được, đại biểu Quốc hội Đỗ Huy Khánh đặt câu hỏi: 'Tại sao không tập trung cho nhà ở xã hội?'.

Không để trục lợi chính sách khi thí điểm mở rộng đất làm nhà ở thương mại

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ tám, sáng 21-11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết về thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất.

Cân nhắc phạm vi thực hiện Nghị quyết thí điểm nhà ở thương mại

Tiếp tục Kỳ họp thứ 8, Quốc hội Khóa XV, sáng 21/11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất. Đa số đại biểu đồng tình với sự cần thiết ban hành Nghị quyết thí điểm, tuy nhiên, vẫn còn nhiều ý kiến xung quanh phạm vi thực hiện của Nghị quyết.

Công chức không ăn vài trăm năm mới mua được nhà, sao không mở rộng đất cho nhà ở xã hội?

Câu hỏi này được đại biểu Nguyễn Công Long (Đồng Nai) đặt ra khi Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Nghị quyết về thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất (Dự thảo), sáng 21/11.

'Giá bất động sản phi mã, cán bộ công chức phải vài trăm năm mới mua được nhà'

'Giá bất động sản phi mã, người lao động, cán bộ công chức vài trăm năm mới mua được nhà. Vậy tại sao cơ chế trong Nghị quyết không áp dụng với nhà ở xã hội mà chỉ có nhà ở thương mại'?

ĐBQH: Mở rộng thí điểm sử dụng đất cho dự án nhà ở thương mại có hợp lý hay không, khi tình trạng bỏ hoang vẫn diễn ra?

Sáng nay (21/11), tiếp tục Kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết về thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất.

Ngăn chặn tội phạm mua bán người thời 4.0

Tình trạng buôn bán người đang có diễn biến phức tạp, tinh vi với nhiều chiêu thức mới để hòng qua mắt lực lượng chức năng. Sắp tới, những thay đổi mới trong Luật Phòng chống mua bán người sẽ ngăn chặn triệt để tội phạm mua bán người lộng hành.

Đảm bảo đường sắt cao tốc Bắc - Nam không ảnh hưởng lớn tới nợ công

Thời điểm này hết sức phù hợp để đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam và phải phân kỳ đầu tư hợp lý, đảm bảo đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam không ảnh hưởng lớn tới nợ công. Đó là chia sẻ bên hành lang Kỳ họp thứ 8, ngày 13/11, của một số đại biểu Quốc hội.

Nghiên cứu kỹ về nguồn vốn, công nghệ khi đầu tư Dự án Đường sắt tốc độ cao hơn 67 tỷ USD

Trong phiên thảo luận tại tổ sáng nay 13-11, các đại biểu Quốc hội cho rằng, cần nghiên cứu kỹ về nguồn vốn, công nghệ, tiến độ hoàn thiện, đảm bảo kinh tế vĩ mô, ngân sách nhà nước, nợ công và bội chi ngân sách và các mục tiêu khác khi đầu tư Dự án Đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.

Bảo đảm tính thống nhất với Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2023

Thảo luận ở Tổ 7, chiều 8.11 về Chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống ma túy đến năm 2030; Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo; Dự án Luật Hóa chất (sửa đổi), Đoàn ĐBQH tỉnh Đồng Nai đã tham gia thảo luận sôi nổi, đóng góp nhiều ý kiến thiết thực từ thực tiễn.

Sửa đổi Luật Đấu thầu phải bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu vào chiều 6-11.

Đề xuất doanh nghiệp IPO phải có kiểm toán vốn để tránh tăng ảo

Theo đại biểu Quốc hội, doanh nghiệp phải có báo cáo kiểm toán về vốn điều lệ trong 10 năm trước khi IPO để tránh tăng ảo như trường hợp của FLC Faros.

ĐBQH: 'Phù phép' vốn điều lệ tại doanh nghiệp, hệ lụy rất lớn cho cả thị trường

Chỉ rõ cách 'phù phép' vốn điều lệ tại một số doanh nghiệp, đại biểu Nguyễn Hữu Toàn (Đoàn ĐBQH tỉnh Lai Châu) cho rằng, nếu vốn điều lệ không được xác định chính xác thì đó là sự đánh tráo đối với toàn bộ các nhà đầu tư ngay từ lần mua đầu đến những lần mua tiếp theo.

Nên phòng ngừa sớm tội thao túng chứng khoán để không phải 'hình sự hóa'

Đóng góp ý kiến xây dựng dự thảo Luật Chứng khoán (sửa đổi), đại biểu Nguyễn Công Long (đoàn Đồng Nai) cho rằng cần nhất quán một nguyên tắc là không 'hình sự hóa' các quan hệ kinh tế, thay vào đó nên chú trọng các giải pháp phòng ngừa sớm kết hợp với nâng cao vai trò của đơn vị kiểm toán độc lập.