Trưa 4/6, giá bán vàng SJC tại một số cơ sở kinh doanh vàng tiếp tục giảm 1 triệu đồng/lượng so với phiên ngày 3/6. Tại Công ty SJC, điểm bán vàng bình ổn niêm yết giá bán là 78,98 triệu đồng/lượng.
Mức chênh lệch này khá hợp lý và thực sự đã giảm đáng kể so với mức chênh gần 20 triệu đồng thời gian trước.
Ngày đầu tiên Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thực hiện bán vàng trực tiếp cho người dân qua 4 ngân hàng thương mại nhà nước và Công ty TNHH MTV Vàng bạc đã quý Sài Gòn (SJC), giá vàng đã xuống dưới 80 triệu đồng/lượng. Khoảng cách với thế giới thu hẹp còn khoảng 7 triệu đồng/lượng. Vậy, giá vàng liệu có còn giảm tiếp?
Trước tình trạng nhiều người đến mua vàng trực tiếp tại địa điểm đã công bố nhưng đành ngậm ngùi ra về do hết vàng, các ngân hàng đã chủ động lên phương án nhận đặt cọc từ phía khách hàng.
Lãnh đạo ngân hàng khuyến cáo người dân nên thận trọng, không nhất thiết mua vàng vào những ngày đầu bởi các ngân hàng thương mại nhà nước không chỉ bán vàng trong một vài ngày.
Ngay trong ngày 3-6, 4 Ngân hàng thương mại có vốn nhà nước là Vietcombank, VietinBank, BIDV, Agribank và Công ty Trách nhiệm hữu hạn vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) đồng loạt bán vàng miếng SJC theo giá 'cam kết' với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nhằm kéo giảm mức chênh lệch giữa vàng SJC với giá vàng thế giới theo chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ. Không vì mục tiêu lợi nhuận, nhiều khách hàng đã được mua vàng SJC từ các ngân hàng và công ty trên theo nhu cầu với mức giá khá thấp so với những ngày trước đó. Nhưng liệu giá vàng SJC đã đến đáy hay chưa?
Theo các chuyên gia kinh tế, việc Ngân hàng Nhà nước phê duyệt giá bán vàng miếng SJC ngày 3/6 ở mức 78,98 triệu đồng/lượng là động thái tích cực, hiệu quả và quyết liệt nhằm hạ thấp chênh lệch giữa giá bán vàng miếng SJC trong nước và giá thế giới, nhưng người dân cần thận trọng trong mua vàng vì xu hướng giá có thể tiếp tục giảm.
Mức chênh lệch giữa giá vàng miếng SJC trong nước và giá vàng thế giới vẫn ở mức cao, do đó, người dân phải rất tỉnh táo khi mua vàng ở thời điểm này để tránh thua lỗ.
Từ 14h30 chiều 3/6, 4 ngân hàng thương mại và Công ty SJC đã chính thức bán vàng trực tiếp tới tay người dân. Đông đảo người dân xếp hàng chờ mua vàng đầu tư.
Đồng hành, hỗ trợ doanh nghiệp là kiến nghị mà nhiều doanh nghiệp, chuyên gia kinh tế muốn gửi tới phiên chất vấn của Quốc hội, diễn ra từ ngày 4 đến 6/6. Tuy nhiên, mối quan tâm lớn nhất là cách thức đồng hành, hỗ trợ như thế nào.
Bắt đầu từ hôm nay (3/6), 4 ngân hàng thương mại nhà nước sẽ được mua vàng trực tiếp từ Ngân hàng Nhà nước (NHNN) để bán lại vàng cho người dân.
Từ hôm nay, 3-6, Vietcombank, BIDV, Agribank và VietinBank chính thức triển khai bán vàng miếng SJC cho người dân với mục tiêu bình ổn thị trường vàng
Bức tranh kinh tế 5 tháng đầu năm tiếp đà khởi sắc với những chuyển biến đáng chú ý ở khu vực doanh nghiệp, nhóm sản xuất, xuất nhập khẩu. Giới phân tích nhận định, việc nhập siêu trở lại chưa đáng ngại; dù kinh tế khởi sắc song các doanh nghiệp trong nước tiếp tục cần trợ lực.
Kể từ chiều 3/6, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ bán vàng miếng SJC cho 4 ngân hàng thương mại (NHTM) cổ phần Nhà nước là: Agribank, Vietcombank, Vietinbank và BIDV, để các ngân hàng này bán vàng trực tiếp tới người dân.
4 ngân hàng quốc doanh sẽ bán vàng miếng SJC từ chiều mai (3/6) nhưng sẽ chỉ bán mà không mua lại khi người dân có nhu cầu bán ra hoặc chốt lời. Các ngân hàng khẳng định, việc bán vàng để tăng cung và giảm chênh lệch với giá thế giới chứ không kinh doanh để hưởng lợi nhuận.
Sau 23 tháng xuất siêu, Việt Nam đã nhập siêu trở lại trong tháng 5/2025 với con số 1 tỷ USD. Câu hỏi đặt ra là liệu nhập siêu quay trở lại có đáng lo hay không?
4 ngân hàng lớn sẽ bán vàng trực tiếp tới người dân nhằm là sớm thu hẹp chênh lệch giữa giá vàng ở trong nước và thế giới về mức phù hợp và bền vững, thực hiện thành công mục tiêu bình ổn thị trường theo chỉ đạo của Chính phủ. Thời gian triển khai phương án này dự kiến từ ngày 3/6.
Vàng đang có cả 'thiên thời, địa lợi, nhân hòa' để tạo sóng và kéo chênh lệch giá lên cao nếu không có cách 'trị' hiệu quả.
Doanh nghiệp nhà nước có thế mạnh về nguồn lực, thị trường, thương hiệu nhưng lại không dám đầu tư vào các lĩnh vực mạo hiểm vì thiếu cơ chế, sợ trách nhiệm.
Khách quan mà nói, giá vàng trên thị trường hằng ngày do những người tạo lập thị trường ấn định, không có một cơ quan hay một yếu tố thị trường (giống như chứng khoán) thiết lập nên giá vàng. Vì vậy, nếu có một sự 'bắt tay' nào đó giữa những 'nhà tạo lập' thì cơ quan quản lý cần phải kiểm tra và xác định cụ thể mức độ tác động đến chênh lệch giá vàng.
Chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ đã không còn nhiều dư địa mở rộng, trong khi tăng trưởng kinh tế chưa đạt như kỳ vọng, đòi hỏi những chính sách hỗ trợ khác hiệu quả hơn, bao gồm cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh.
Lãi suất liên ngân hàng kỳ hạn qua đêm đã lên tới 5,06%/năm, mức cao nhất trong gần 1 năm qua. NHNN đang mạnh tay ưu tiên dùng công cụ điều hành nhằm giải tỏa áp lực tỷ giá?
Không chỉ tập trung kích cầu, Việt Nam cũng cần những giải pháp cụ thể để kích cung, tạo sức bật cho doanh nghiệp trong bối cảnh hiện nay.
Giá vàng trong nước liên tiếp tăng từ đầu tuần và tăng mạnh sau thông tin dừng đấu thầu vàng miếng để điều chỉnh phương án bình ổn thị trường vàng. Rạng sáng nay, SJC tiếp tục ghi nhận mức tăng tới gần 1 triệu đồng/lượng so với hôm qua.
Sau một tháng thực hiện biện pháp đấu thầu vàng miếng, mục tiêu hạ nhiệt giá vàng, xóa bỏ chênh lệch giữa giá vàng trong nước và thế giới, bình ổn thị trường dường như đã thất bại. Ngân hàng Nhà nước sẽ điều hành như thế nào trong thời gian tới?...
Chương trình Đối thoại của Báo Đầu tư với chủ đề 'Bệ đỡ cho các động lực tăng trưởng', với sự tham gia của các diễn giả gồm GS.TS. Hoàng Văn Cường, Ủy viên Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội và ông Nguyễn Đức Hùng Linh, Chuyên gia kinh tế độc lập, sáng lập viên Think Future Consultancy.
'Cần chú ý đến kích cung và các biện pháp kích cung. Chỉ có như vậy thì các quyết sách kinh tế mới thực sự đi đúng và đi trúng vào những điểm trọng yếu, giúp hệ thống doanh nghiệp Việt Nam tăng tốc đi nhanh', ông Nguyễn Đức Hùng Linh, người sáng lập kiêm Giám đốc tư vấn Think Future Consultancy, trao đổi với Kinh tế Sài Gòn.
Lãi suất VND duy trì ở mức thấp như thời gian qua không chỉ kích hoạt bong bóng tài sản, dẫn tới dòng tiền chạy ra khỏi ngân hàng, mà còn khiến tỷ giá nổi sóng, mục tiêu lãi suất thấp để kích cầu tín dụng cũng không hiệu quả.
Theo chuyên gia Nguyễn Đức Hùng Linh, năm 2023 tỷ giá 'may mắn' nhờ kinh tế tăng trưởng chậm, nhu cầu nhập khẩu xuống thấp, giúp có xuất siêu, song sang đến năm 2024, nhập siêu đang có dấu hiệu 'bùng lại' áp lực lên tỷ giá chắc chắn sẽ gia tăng.
Dù Ngân hàng Nhà nước đã phát hành tín phiếu, bán ngoại tệ, tỷ giá vẫn tiếp đà tăng mạnh là áp lực lớn với các doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp có khoản nợ gốc ngoại tệ lớn.
Tỷ giá USD các ngân hàng thương mại được phép giao dịch dao động trong khoảng 23.045-25.471 VND/USD. Từ đầu năm 2024 đến nay, VND đã mất giá khoảng 4,4%.
Các công ty phân tích không loại trừ khả năng việc NHNN tăng lãi suất OMO là bước đi thăm dò nhằm chuẩn bị cho việc nâng lãi suất điều hành nhằm ứng phó với áp lực mất giá của đồng nội tệ.
Không loại trừ khả năng việc NHNN tăng lại suất OMO là bước đi thăm dò nhằm chuẩn bị cho việc nâng lãi suất điều hành nhằm ứng phó với áp lực mất giá của đồng nội tệ.
Giảm lãi suất để bơm tiền cho nền kinh tế hay tăng lãi suất để tránh bong bóng tài sản và bảo vệ tỷ giá Việt Nam đồng là bài toán khó đối với điều hành chính sách.
Dù tỷ giá được kỳ vọng sẽ hạ nhiệt, song chuyên gia cũng lưu ý doanh nghiệp cần tính đến các công cụ phòng ngừa rủi ro cũng như cân nhắc các điều khoản trong hợp đồng vay ngoại tệ.
Sức nóng của thị trường vàng trong nước đã dịu bớt sau hàng loạt biện pháp, chỉ đạo từ Chính phủ. Tính đến thời điểm này, chênh lệch giữa thương hiệu vàng này với giá thế giới đã rút ngắn còn khoảng 15,5 triệu đồng/lượng. Dù có giảm, song đây vẫn là mức chênh lệch cao.
Thị trường vàng 'nhảy múa khiến cơ quan quản lý phải có những biện pháp can thiệp. Đây cũng là thời điểm nhiều chuyên gia đặt lại vấn đề về tính liên quan của kim loại này tới nền kinh tế.
Giải quyết chênh lệch giá vàng trong nước và quốc tế không thể chỉ dựa vào việc nhập khẩu vàng ồ ạt hay đấu thầu vàng.
Trong khi nhiều chuyên gia đề xuất cho phép nhập khẩu vàng để bình ổn thị trường thì cũng có quan điểm cho rằng, đây không phải thuốc 'trị' chênh lệch giá vàng.
Một số chuyên gia nêu quan điểm nên bỏ độc quyền vàng miếng tại buổi tọa đàm 'Đối thoại chính sách: Ổn định thị trường vàng, giữ vững vĩ mô, tạo đà phục hồi trong bối cảnh bất định' do Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) tổ chức sáng 17/5.
Cho rằng, chênh lệch giá vàng trong nước và thế giới không hoàn toàn do mất cân đối cung cầu, các chuyên gia nghiên cứu của VEPR cho rằng, ồ ạt nhập khẩu vàng chệch mục tiêu và lãng phí các nguồn lực dự trữ.
Giá vàng thế giới tăng trở lại sau tín hiệu vĩ mô của kinh tế Mỹ. Trong lúc đó, giá vàng trong nước giảm sâu, khiến những người đu đỉnh cuối tuần trước có thể lỗ 6,5 triệu đồng/lượng chỉ sau vài ngày.
Trong tuần qua, trong khi giá vàng thế giới tăng khoảng 3% thì giá vàng trong nước đã tăng đến 7%, cao gấp đôi tốc độ tăng của giá vàng thế giới. Các chuyên gia đang cảnh báo nhà đầu tư cần vô cùng thận trọng.
Giới chuyên gia cho rằng việc mua vàng thời điểm này 'cực kỳ rủi ro' vì nhà nước sẽ có nhiều biện pháp kéo giá vàng trong nước gần hơn với thế giới. Vì thế, lúc đó, ai mua giá cao sẽ chịu thiệt hại kép từ chênh lệch mua - bán (khoảng 2 triệu đồng/lượng) và việc NHNN có biện pháp can thiệp để hạ nhiệt giá.
Sau chỉ đạo nóng của Phó Thủ tướng, đầu giờ chiều giá vàng giảm 1,8 triệu/lượng. Tuy nhiên, về lâu dài, thị trường cần một giải pháp khác toàn diện hơn, ngăn chặn 'chảy máu' ngoại tệ và buôn lậu vàng.