Tối 15-1, tại Nhà hát Ca, Múa, Nhạc dân gian Việt Bắc, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND tỉnh Thái Nguyên tổ chức khai mạc triển lãm với chủ đề: 'Đảng ta thật là vĩ đại' và 'Hội Xuân Ất Tỵ 2025'. Đến dự có lãnh đạo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Đại biểu tỉnh Thái Nguyên có đồng chí Mai Thị Thúy Nga, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh; lãnh đạo Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy; một số sở, ban, ngành liên quan của tỉnh.
Ngày 25.12, tại Trung tâm Văn hóa - Điện ảnh tỉnh Hà Tĩnh đã khai mạc triển lãm 'Di sản của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác'. Sự kiện do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, UBND tỉnh Hà Tĩnh phối hợp tổ chức, trong khuôn khổ các hoạt động kỷ niệm 300 năm ngày sinh Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.
Sáng 25/12, Bộ VH-TT&DL phối hợp với tỉnh Hà Tĩnh tổ chức khai mạc Triển lãm 'Di sản của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác'.
Triển lãm là sự kiện nằm trong chuỗi hoạt động Kỷ niệm 300 năm Ngày sinh của Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác tại Hà Tĩnh.
200 hình ảnh, tài liệu, hiện vật và hơn 200 đầu sách về cuộc đời, sự nghiệp đến với nghề thuốc của Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác được trưng bày tại triển lãm.
Sáng 25-12, tại Trung tâm văn hóa - Điện ảnh tỉnh (số 21, đường Phan Đình Phùng, TP Hà Tĩnh), Bộ VH-TT-DL phối hợp với UBND tỉnh Hà Tĩnh tổ chức khai mạc triển lãm 'Di sản của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác'.
Sáng nay (25/12), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND tỉnh Hà Tĩnh tổ chức Khai mạc Triển lãm Di sản của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.
Những hình ảnh, tư liệu được trưng bày tại Trung tâm Văn hóa - Điện ảnh Hà Tĩnh giúp khán giả hiểu sâu hơn về di sản quý giá của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác để lại cho hậu thế.
Ngày 25/12, trong khuôn khổ các hoạt động kỷ niệm 300 năm Ngày sinh Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, UBND tỉnh Hà Tĩnh phối hợp tổ chức Triển lãm 'Di sản của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác', tại Trung tâm Văn hóa - Điện ảnh tỉnh Hà Tĩnh (TP Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh) từ ngày 25 - 28/12/2024.
Vở nhạc kịch 'Khát vọng đỏ' là công trình nghệ thuật đặc biệt vừa được Trường đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội phối hợp Nhà hát Nhạc vũ kịch Việt Nam ra mắt công chúng, nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân, 80 năm Ngày truyền thống Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam.
Chào mừng kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (QĐNDVN) (22/12/1944 - 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024), tối 18/12, tại Vườn hoa trung tâm Thành phố, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) chủ trì phối hợp với UBND tỉnh, Tổng Cục Chính trị QĐNDVN và các đơn vị liên quan tổ chức Triễn lãm 'Quân đội anh hùng của một dân tộc anh hùng'.
Tại Liên hoan Ca múa nhạc vừa diễn ra, lần đầu tiên có sự xuất hiện của 2 vở nhạc kịch Việt Nam 'Giấc mơ Chí Phèo' của Nhà hát Ca múa nhạc Thăng Long và 'Bỉ vỏ' của Nhà hát Hải Phòng. Mới đây, vở nhạc kịch 'Khát vọng đỏ' thu hút được sự quan tâm của rất nhiều khán giả. Nhiều người khi xem nhạc kịch bất ngờ thốt lên: Không ngờ nhạc kịch hay đến thế!
Sau hơn 3 tháng tập trung luyện tập, dàn dựng, vở nhạc kịch 'Khát vọng đỏ' được công diễn lúc 20h ngày 6 và 7-12 tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt Xô.
Vở nhạc kịch 'Khát vọng đỏ' sáng lên tinh thần dấn thân vì sự bình yên của Tổ quốc và ấm no, hạnh phúc cho nhân dân của những người lính 'Bộ đội cụ Hồ' giữa thời bình.
'Khát vọng đỏ', vở nhạc kịch hiện đại không chỉ khắc họa chân thực hình tượng anh bộ đội cụ Hồ mà còn đưa khán giả trải qua hành trình cảm xúc từ quá khứ hào hùng đến những khoảng lặng và xung đột thời bình.
Nghệ sĩ Đào Tố Loan cùng đàn em ngẫu hứng diễn một đoạn trong 'Khát vọng đỏ' tại buổi họp báo giới thiệu vở nhạc kịch chào mừng kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam khiến nhiều người thích thú.
Liên hoan Cải lương toàn quốc năm 2024 đã bế mạc sau 20 ngày (từ 25/10 đến 15/11) với sự tham dự của 29 đơn vị nghệ thuật cải lương trên toàn quốc, trong đó có 11 đơn vị nghệ thuật công lập và 18 đơn vị nghệ thuật xã hội hóa.
Chiều 12/11, Giám đốc Sở Văn hóa-Thể thao Hải Phòng Trần Thị Hoàng Mai cho biết, thành phố Hải Phòng luôn tích cực tham gia các chương trình liên hoan sân khấu trong cả nước và tại Liên hoan Cải lương toàn quốc năm 2024 đang diễn ra tại thành phố Cần Thơ, Đoàn Cải lương Hải Phòng góp mặt với vở diễn 'Không gục ngã'.
Sau khi NSND Xuân Bắc - Giám đốc Nhà hát Kịch Việt Nam được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch điều động giữ chức Cục trưởng Cục Nghệ thuật Biểu diễn, NSƯT Kiều Minh Hiếu sẽ điều hành hoạt động và đứng tên chủ tài khoản của nhà hát trong thời gian triển khai quy trình kiện toàn nhân sự Giám đốc.
'Hoàng đế cờ lau' (tác giả: Nguyễn Đăng Chương; đạo diễn: NSND Hoàng Tuấn), vở rối nước về vị vua đầu tiên của đất nước Đại Cồ Việt - Đinh Tiên Hoàng sẽ ra mắt vào tối ngày 5/11 tại sân khấu múa rối nước Hoàng Thành Thăng Long, Hà Nội.
Vở diễn 'Hoàng đế cờ lau' (tác giả kịch bản Nguyễn Đăng Chương, đạo diễn NSND Hoàng Tuấn) kể về vị hoàng đế đầu tiên của nước Đại Cồ Việt - Đinh Tiên Hoàng.
Ngày 5-11, tại sân khấu múa rối nước Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội), Nhà hát Múa rối Thăng Long ra mắt vở diễn mới 'Hoàng đế cờ lau' của tác giả Nguyễn Đăng Chương, do NSND Hoàng Tuấn đạo diễn.
Vở rối nước 'Hoàng đế cờ lau' kể về Đinh Tiên Hoàng - vị vua đầu tiên của nước Đại Cồ Việt được Nhà hát Múa rối Thăng Long dàn dựng, tham dự Liên hoan Sân khấu Hà Nội mở rộng 2024.
Câu chuyện lịch sử thú vị về vua Đinh Tiên Hoàng được các nghệ sĩ múa rối mang lên sân khấu trong vở rối 'Hoàng Đế cờ lau'
Nhà hát múa rối Thăng Long sẽ ra mắt khán giả vở diễn mới mang tên 'Hoàng đế cờ lau' của tác giả Nguyễn Đăng Chương do NSND Hoàng Tuấn làn đạo diễn, vào tối 5/11/2024 tại sân khấu múa rối nước Hoàng thành Thăng Long.
Liên hoan Sân khấu Hà Nội mở rộng năm 2024 đang diễn ra hứng khởi tại các rạp, điểm diễn của Thủ đô, với sự tham gia của 12 đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp. Kỳ liên hoan này đánh dấu bước mới trong tổ chức khi không chỉ xuất hiện các đơn vị nghệ thuật ngoài địa bàn Hà Nội mà còn mở rộng đề tài.
Mới đây, Sở VH-TT Hà Nội và Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam đã thông tin về Liên hoan Sâu khấu Hà Nội mở rộng – năm 2024.
Bước vào mùa thứ 6, điểm nổi bật của Liên hoan sân khấu Hà Nội đã mở rộng sân chơi cho các đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp tại các tỉnh, thành phố lân cận Hà Nội cùng tham gia.
Liên hoan sân khấu Hà Nội mở rộng năm 2024 do Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức sẽ diễn ra từ ngày 1 – 9/11, có sự tham gia của 11 đơn vị nghệ thuật sân khấu chuyên nghiệp với 11 tác phẩm. 100% tác phẩm dự Liên hoan đều là tác phẩm mới, một số tác phẩm vừa được hoàn thiện ngay trước thềm liên hoan.
Là sự kiện kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 10/10 nhưng sau gần một tháng cao điểm, Liên hoan Sân khấu Hà Nội mở rộng 2024 mới được tổ chức. Ông Đỗ Đình Hồng - Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội - lên tiếng giải thích về vấn đề này.
Phó Chủ tịch Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam Nguyễn Đăng Chương cho biết, năm nay có tới 5 liên hoan sân khấu nên Liên hoan sân khấu Hà Nội mở rộng chỉ có 11 vở diễn tham gia
Liên hoan Sân khấu Hà Nội mở rộng năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 1-9/11 với sự tham gia của 11 nhà hát, đơn vị nghệ thuật, với 11 vở diễn sân khấu. Thông tin trên được Ban tổ chức Liên hoan cho biết tại cuộc họp báo chiều 28/10, tại Hà Nội.
11 vở diễn tham gia Liên hoan Sân khấu Hà Nội mở rộng 2024 đều là những vở mới được dàn dựng, phản ánh sinh động mọi mặt đời sống xã hội, đất nước, con người Việt Nam; hứa hẹn mang đến nhiều bất ngờ cho những người yêu sân khấu.
Liên hoan Sân khấu Hà Nội mở rộng - năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 1 đến 9-11, tại nhiều địa điểm biểu diễn trên địa bàn Hà Nội, cống hiến cho khán giả 11 tác phẩm xuất sắc của các đơn vị nghệ thuật các tỉnh, thành phố lân cận.
Chiều 28.10, Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức họp báo giới thiệu Liên hoan Sân khấu Hà Nội mở rộng năm 2024. Liên hoan sẽ có sự tham gia của 11 vở diễn.
Sau thành công của vở kịch nói 'Bắt quỷ' và vở cải lương 'Lời thề trên núi Cột Cờ' trên sân khấu đất Cảng khắc họa hình ảnh người chiến sĩ CAND, một lần nữa, hình ảnh người chiến sĩ CAND lại được khắc họa đậm nét thông qua vở cải lương 'Không gục ngã'.
Để xã hội lành mạnh, phát triển, thì mỗi gia đình - 'tế bào' của xã hội phải lành mạnh - một thông điệp tưởng chừng giản đơn, nhưng để thực hiện điều đó là cả một quá trình rèn giũa, phấn đấu đầy khó khăn, vất vả và sự hy sinh trong mỗi con người cũng như mỗi gia đình khi trong xã hội hiện đại còn những 'mặt nạ' của tính cá nhân, ích kỷ, đặt nhu cầu hưởng thụ lên trên hết… cần phải được phơi bày, thay đổi.
Vở kịch nói 'Lâu đài cát', vở cải lương 'Không ngục ngã' là những tác phẩm sân khấu với đề tài hiện đại, phản chiếu những vấn đề của hiện thực đời sống hiện nay; chuyển tải nguyên tắc đạo đức tới khán giả một cách nhẹ nhàng, sâu sắc.
Thời gian qua, công tác quản lý, bảo vệ rừng (QLBVR) trên địa bàn huyện miền núi Nam Giang (Quảng Nam) đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận. PV Báo CAND đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Đăng Chương, Phó Chủ tịch UBND huyện Nam Giang về nội dung này.
Mới đây, tại Nhà sáng tác Đà Lạt (TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng), Cục Nghệ thuật biểu diễn (Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch) đã tổ chức tổng kết Trại sáng tác viết kịch bản văn học năm 2024.
Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Lê Văn Dũng chỉ đạo 'nóng' ngay tại khu vực xuất hiện vết nứt toác, 1 quả đồi chờ sạt lở.
Phát hiện vết nứt lớn kéo dài hơn 120 m, chính quyền tại tỉnh Quảng Nam đã sơ tán khẩn cấp 11 hộ với 41 nhân khẩu đến nơi an toàn.
Sau khi có thông tin về vết nứt đất đồi dài 120m, sâu 5m tại thôn 56B, xã Đắc Pre, UBND huyện Nam Giang (Quảng Nam) đã chỉ đạo di dời khẩn cấp 11 hộ/41 nhân khẩu sống dưới chân đồi đến nơi an toàn.
'Lâu đài cát' hay 'Mặt nạ người'- kịch bản của tác giả Tiến sĩ Nguyễn Đăng Chương đã từng nổi danh trên sân khấu kịch nói Việt Nam hơn chục năm trước đã được Đoàn Kịch nói Hải Phòng khởi dựng ngày 11/9.
Sáng 29/8, Ban Quản lý rừng phòng hộ huyện Nam Giang (Quảng Nam) cho biết, đã tham mưu UBND huyện văn bản chỉ đạo các cơ quan, ban ngành, địa phương liên quan nhanh chóng phối hợp vận chuyển gỗ, củi về bãi tập kết và hoàn thiện hồ sơ để bán đấu giá, thu hồi tài sản Nhà nước theo quy định.
Chiều 28/8, ông Nguyễn Đăng Chương, Phó Chủ tịch UBND huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam cho biết, hiện nay hơn 1.100 m3 gỗ rừng tận dụng từ các Dự án đường dây điện trên địa bàn huyện Nam Giang đang chờ đấu giá thanh lý.
Phát biểu tại phiên họp Thường vụ Quốc hội mới đây, Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng cho biết, sắp tới một số môn nghệ thuật truyền thống có thể dừng đào tạo do không thể tuyển sinh, không có người học. Cùng đó, câu chuyện sáp nhập các đoàn nghệ thuật truyền thống vẫn tiếp tục nhận được nhiều ý kiến khác nhau.
Công ty Mondelez Kinh Đô Việt Nam và Trung tâm Triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) tổ chức lễ ký kết công bố thỏa thuận nhằm bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống và thúc đẩy những lễ hội mang đậm bản sắc dân tộc.
Công ty Mondelez Kinh Đô Việt Nam và Trung tâm Triển lãm Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam (Bộ VHTTDL) vừa tổ chức lễ ký kết công bố thỏa thuận nhằm bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống và thúc đẩy những lễ hội mang đậm bản sắc dân tộc.