Chính phủ trình phương án sáp nhập, bố trí cán bộ của 34 tỉnh thành mới

Từ dự kiến cả nước có 34 tỉnh, thành phố sau sắp xếp, Bộ trưởng Nội vụ cho biết đề án của Chính phủ cũng nêu phương án kiện toàn bộ máy của cấp tỉnh mới.

Thêm lực đẩy giúp doanh nghiệp tư nhân vươn lên giữa những bất định

Nửa đầu năm 2025, kinh tế toàn cầu liên tục biến động, chính sách thuế quan của Mỹ gia tăng tính bất định khiến dòng vốn đầu tư 'nín thở' chờ kết quả đàm phán. Trong bối cảnh đó, những cải cách thể chế tạo sân chơi bình đẳng, cùng nhiều giải pháp hỗ trợ tín dụng trở thành lực đẩy giúp doanh nghiệp tư nhân chủ động thích ứng và vươn lên.

Thông qua phương án cả nước còn 3.321 đơn vị cấp xã, giảm 2/3

Theo nghị quyết sắp xếp đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp xã vừa được Ủy ban Thường vụ Quốc hội biểu quyết thông qua về nguyên tắc chiều nay, cả nước còn 3.321 ĐVHC cấp xã, giảm 6.714 (tương đương 2/3).

Sáp nhập BHXH Tây Ninh và Long An, hoạt động từ 1-6

Từ ngày 1-6, BHXH khu vực XXIX chính thức hoạt động, sáp nhập từ BHXH Tây Ninh và Long An, thực hiện theo chủ trương tinh gọn bộ máy hành chính.

Phương án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã của các tỉnh, thành phố

Sau khi thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính năm 2025, cả nước còn 3.321 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 2636 xã, 672 phường và 13 đặc khu.

Phương án kiện toàn bộ máy, sắp xếp cán bộ 34 tỉnh, thành sau sáp nhập

Tại tờ trình đề án về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh năm 2025, Bộ Nội vụ nêu phương án kiện toàn tổ chức bộ máy, sắp xếp cán bộ, công chức, viên chức.

HĐND, UBND, Đảng bộ TP.HCM được sắp xếp ra sao khi sáp nhập?

TP.HCM vừa ban hành đề án sáp nhập với Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu, gồm phương án sắp xếp HĐND, UBND, Đảng bộ TP, dự kiến vận hành từ tháng 9-2025.

Chuyện sáp nhập, đặt tên xã nhìn từ trường hợp huyện Diễn Châu, Yên Thành, Quỳnh Lưu ở Nghệ An

Chính quyền tỉnh nên là cấp đứng ra nghiên cứu, đề xuất cách tiếp cận phù hợp, khoa học và có văn hóa, để tổ chức không gian hành chính cấp xã phù hợp, không phải và không chỉ là tên gọi, mà còn là không gian quản trị hiệu quả.

Hải Dương thống nhất thông qua đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã còn 64 xã, phường

Theo Nghị quyết được Tỉnh ủy Hải Dương thông qua, sau khi thực hiện việc sắp xếp, sáp nhập, sẽ có 64 đơn vị hành chính cấp xã mới, bộ máy hành chính sẽ đi vào hoạt động kể từ ngày 15/8.

Bình Thuận 'chốt' còn 45 xã, phường, tán thành sáp nhập với Lâm Đồng và Đắk Nông

HĐND tỉnh Bình Thuận đồng ý sáp nhập đơn vị hành chính cấp xã còn 45 xã, phường; tán thành chủ trương sáp nhập tỉnh này với tỉnh Lâm Đồng và Đắk Nông thành tỉnh Lâm Đồng mới.

Hải Dương: Bộ máy hành chính cấp xã sau sáp nhập sẽ hoạt động từ 15/8

Theo Nghị quyết được Tỉnh ủy Hải Dương thông qua, sau khi thực hiện việc sắp xếp, sáp nhập, sẽ có 64 đơn vị hành chính cấp xã mới, bộ máy hành chính sẽ đi vào hoạt động kể từ ngày 15/8.

Cả nước dự kiến còn khoảng 3.300 đơn vị hành chính cấp xã

Theo ước tính ban đầu của Bộ Nội vụ, sau khi sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã, cả nước dự kiến sẽ giảm khoảng 67%, còn khoảng 3.300 xã, phường, đặc khu...

Bộ Nội vụ không quyết việc đặt tên xã, phường của địa phương

Việc đặt tên có gắn với con số hay không cũng do địa phương toàn quyền quyết định để đạt được hiệu quả trong quản lý và tạo sự đồng thuận trong nhân dân. Bộ Nội vụ không đề xuất phải theo phương án nào.

Dự kiến cả nước giảm từ 10.035 còn 3.300 xã phường

Theo số liệu tổng hợp ban đầu của Bộ Nội vụ, sau khi sáp nhập, toàn quốc sẽ giảm từ 10.035 đơn vị hành chính cấp xã xuống còn khoảng 3.300 đơn vị.

Lý do chọn Đà Nẵng là trung tâm hành chính sau khi hợp nhất với Quảng Nam

Đà Nẵng được lựa chọn là tên gọi chính thức cho tỉnh mới và đặt trung tâm hành chính sau khi hợp nhất Tp. Đà Nẵng với tỉnh Quảng Nam, nhằm khẳng định vai trò và tầm vóc của thành phố trong khu vực và cả nước.

Hợp nhất Quảng Nam và Đà Nẵng thành TP. Đà Nẵng trực thuộc Trung ương

Ngày 26/4, Hội đồng nhân dân TP. Đà Nẵng đã thống nhất thông qua Tờ trình của UBND thành phố về đề án liên quan đến việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh.

Đà Nẵng lý giải chọn tên thành phố sau hợp nhất, Quảng Nam kiến nghị chính sách nhân văn

HĐND TP Đà Nẵng thông qua đề án hợp nhất với tỉnh Quảng Nam, lý giải việc giữ tên thành phố trực thuộc Trung ương. Trong khi đó, Quảng Nam kiến nghị chính sách nhân văn cho cán bộ ra Đà Nẵng làm việc.

Giữ tên gọi Đà Nẵng cho thành phố mới sau hợp nhất Quảng Nam - Đà Nẵng

Thành phố sau hợp nhất có diện tích tự nhiên hơn 11.867 km², dân số hơn 3 triệu người và gồm 94 đơn vị hành chính cấp xã, đặt trung tâm chính trị - hành chính mới tại quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng hiện nay.

HĐND TP Đà Nẵng thông qua đề án hợp nhất với tỉnh Quảng Nam

Theo đề án, trung tâm chính trị - hành chính của thành phố mới sẽ đặt tại quận Hải Châu, TP Đà Nẵng hiện nay. Thành phố sau hợp nhất có diện tích tự nhiên hơn 11.867 km², dân số hơn 3 triệu người và gồm 94 đơn vị hành chính cấp xã.

Lý do chọn Đà Nẵng là trung tâm hành chính sau hợp nhất với tỉnh Quảng Nam

Việc chọn tên gọi Đà Nẵng sau khi hợp nhất với tỉnh Quảng Nam góp phần khẳng định rõ hơn tầm vóc, vai trò hạt nhân của thành phố.

TP Đà Nẵng chốt vị trí đặt trung tâm chính trị - hành chính sau sáp nhập với tỉnh Quảng Nam

HĐND TP Đà Nẵng thông qua nghị quyết sáp nhập với Quảng Nam, hình thành TP trực thuộc Trung ương mới với diện tích gần 12.000 km², dân số hơn 3 triệu, trung tâm đặt tại quận Hải Châu.

Lý do Đắk Lắk đổi tên một xã vào phút cuối

Đắk Lắk quyết định đổi tên gọi một xã sau sắp xếp với lý do trùng tên với một đơn vị hành chính cấp xã của tỉnh Phú Yên. Trước đó, Trung ương đã thống nhất chủ trương sáp nhập Đắk Lắk và Phú Yên thành tỉnh Đắk Lắk.

Chậm nhất ngày 1/5, các địa phương gửi đề án sáp nhập tỉnh về Bộ Nội vụ

Ban Chỉ đạo của Chính phủ yêu cầu 52 địa phương thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh năm 2025 gửi đề án về Bộ Nội vụ chậm nhất là ngày 1/5.

TP Cần Thơ: Đổi tên xã Định Môn thành xã Trường Thành sau sáp nhập

Theo dự thảo Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã của TP Cần Thơ, ngoài 4 xã, phường được giữ nguyên thì còn có một xã đã đổi tên khác sau khi lấy ý kiến cử tri.

Dự kiến phương án sắp xếp gần 63.000 cán bộ khi sáp nhập Hưng Yên và Thái Bình

Tổng số cán bộ, công chức, viên chức và người lao động của Hưng Yên và Thái Bình thực hiện sắp xếp là 64.628; trong đó có 11.697 cán bộ, công chức, 51.250 viên chức.

Vì sao giữ tên Hưng Yên sau hợp nhất với tỉnh Thái Bình?

UBND tỉnh Hưng Yên và UBND tỉnh Thái Bình xây dựng, hoàn thiện dự thảo Đề án hợp nhất để lấy ý kiến Nhân dân, trong đó nêu lý do giữ lại tên Hưng Yên sau hợp nhất.

Bố trí nhà công vụ, phương tiện đi lại cho cán bộ, công chức sau sáp nhập tỉnh

Sau sáp nhập, tỉnh được chọn làm trung tâm chính trị - hành chính phải đảm bảo nhà ở công vụ, phương tiện đi lại cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động.

Tiền lương, phụ cấp của cán bộ, công chức có gì thay đổi sau sáp nhập tỉnh?

Cán bộ, công chức, người hưởng lương trong lực lượng vũ trang tiếp tục hưởng chế độ, chính sách đặc thù theo vùng, khu vực và giữ nguyên chế độ lương, phụ cấp trong 6 tháng với công chức bị ảnh hưởng bởi sắp xếp bộ máy.

Hà Nội dự kiến tên gọi 126 xã, phường sau sắp xếp

Hà Nội dự kiến tên gọi 126 xã, phường sau sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã, hoàn thiện hồ sơ Đề án báo cáo Chính phủ trước 1/5.

Giữ nguyên lương, phụ cấp của cán bộ công chức 6 tháng sau sáp nhập

Cán bộ, công chức, viên chức từ đơn vị hành chính cũ tiếp tục làm việc trong hệ thống chính trị được bảo lưu chế độ, tiền lương và phụ cấp chức vụ trong 6 tháng.