Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho khu vực Tây Nguyên

Sáng 27/11, tại thành phố Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk), Trường Đại học Đông Á tổ chức Lễ Công bố quyết định thành lập Phân hiệu Đại học Đông Á tại Đắk Lắk.

Khát vọng đưa Tây Nguyên phát triển nhanh

Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng phát triển Tây Nguyên phải mang tính đột phá, bao trùm, toàn diện và bền vững; tự lực, tự cường, đi lên từ bàn tay, khối óc, khung trời, mảnh đất của mình

'Không đánh đổi môi trường, an sinh xã hội lấy tăng trưởng kinh tế đơn thuần'

Sáng 20/11, tại tỉnh Lâm Đồng, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội Hội nghị triển khai Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TW của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển KTXH, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Tây Nguyên năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và Xúc tiến đầu tư Vùng.

Thủ tướng Chính phủ chủ trì Hội nghị phát triển vùng Tây nguyên

Sáng 20-11, tại TP Đà Lạt (Lâm Đồng), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị triển khai Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TW của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Tây Nguyên đến năm 2030, tầm nhìn đến 2045.

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Biến khó khăn, thách thức thành cơ hội mới, đưa Vùng Tây Nguyên phát triển đột phá

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng bày tỏ tin tưởng rằng, Vùng Tây Nguyên sẽ 'Phát triển Xanh - Hài hòa - Bền vững', người dân được hạnh phúc với một cuộc sống tốt đẹp hơn.

Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 12-19/11/2022

Tuyệt đối không để thiếu hụt, đứt gãy nguồn cung xăng dầu trong mọi tình huống; Chương trình hành động của Chính phủ phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên; trong tháng 11/2022, hoàn thành sắp xếp bộ máy các Bộ, cơ quan ngang Bộ... là những thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 12-19/11/2022.

Ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TW của Bộ Chính trị

Chính phủ ban hành vừa Nghị quyết số 152/NQ-CP ngày 15/11/2022 Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TW của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Tây Nguyên đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Ban hành Chương trình hành động về phát triển KT-XH vùng Tây Nguyên

Mục tiêu của Nghị quyết số 23 nhằm xây dựng, phát triển Tây Nguyên là vùng phát triển nhanh, bền vững dựa trên kinh tế xanh, tuần hoàn; giàu bản sắc văn hóa dân tộc, điểm đến du lịch đặc sắc, hấp dẫn.

Chính phủ ban hành Chương trình hành động về phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên

Ngày 15/11, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 152/NQ-CP về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TW của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Tây Nguyên đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Chương trình hành động của Chính phủ phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 152/NQ-CP ngày 15/11/2022 Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TW của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Tây Nguyên đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Thảo luận dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi) và Luật Giá (sửa đổi)

Ngày 11/11, ngày làm việc thứ 19 của Kỳ họp thứ 4, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi) và dự án Luật Giá (sửa đổi).

THẢO LUẬN TẠI TỔ 15: CẦN CÓ QUY ĐỊNH CỤ THỂ VỀ ĐIỀU KIỆN CUNG CẤP DỊCH VỤ TIN CẬY

Sáng ngày 02/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ 15 về dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi). Đa số các đại biểu bày tỏ đồng tình về sự cần thiết sửa đổi Luật và đề xuất nhiều ý kiến hoàn thiện.

Quản lý mặt hàng trên mạng phải tung quân, đổ sức gấp nhiều lần ngoài đời thực

Để kiểm soát, kiểm tra các mặt hàng trên mạng phải tung quân, đổ sức gấp nhiều lần so quản lý ngoài đời thực, trong khi về biên chế, sức lực, tài lực còn có hạn.

THẢO LUẬN TỔ 15: ĐÓNG GÓP NHIỀU Ý KIẾN HOÀN THIỆN DỰ THẢO LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG (SỬA ĐỔI) VÀ DỰ ÁN LUẬT GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ (SỬA ĐỔI)

Sáng ngày 02/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về dự án Luật Bảo vệ người tiêu dùng (sửa đổi) và dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi). Đa số các đại biểu bày tỏ đồng tình về sự cần thiết sửa đổi Luật và đề xuất nhiều ý kiến hoàn thiện.

Hôm nay (ngày 2/11), Quốc hội thảo luận các dự án luật: Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; Giao dịch điện tử và nghe tờ trình về Luật Giá

Hôm nay, Quốc hội sẽ thảo luận tại tổ về dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) và dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi); nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự án Luật Giá (sửa đổi) và thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết ban hành Nội quy kỳ họp Quốc hội (sửa đổi).

Sửa đổi Luật Giao dịch điện tử 2005 - Bài 2: Lấp đầy khoảng trống pháp lý

Theo Bộ Thông tin và Truyền thông, mục đích xây dựng Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi) là nhằm tạo hành lang pháp lý hoàn thiện, đầy đủ, thuận lợi cho việc chuyển đổi các hoạt động từ môi trường thực sang môi trường số trong tất cả các ngành, lĩnh vực, nhằm chủ động, tích cực tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 và công cuộc chuyển đổi số quốc gia.

Lập hành lang pháp lý cho điều tra cơ bản về dầu khí

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, sáng 25/10, Quốc hội nghe tờ trình, báo cáo thẩm tra dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi).

Tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho việc chuyển đổi các hoạt động sang môi trường số

Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định, việc sửa đổi Luật Giao dịch điện tử nhằm tạo một hành lang pháp lý hoàn thiện, đầy đủ, thuận lợi cho việc chuyển đổi các hoạt động từ môi trường thực sang môi trường số trong tất cả các ngành, lĩnh vực, qua đó thúc đẩy sự tham gia chủ động, tích cực vào công cuộc chuyển đổi số quốc gia.

Sửa Luật Giao dịch điện tử để đẩy mạnh chuyển đổi số, phát triển kinh tế số

Dự thảo Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi) bổ sung các quy định về quản lý dữ liệu, cơ sở dữ liệu, dữ liệu mở... nhằm thúc đẩy hoạt động giao dịch điện tử, hướng đến việc chuyển toàn bộ hoạt động lên môi trường số.

Đề xuất mở rộng phạm vi áp dụng giao dịch điện tử tới tất cả hoạt động của đời sống xã hội

Dự thảo Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi) bỏ loại trừ của Luật Giao dịch điện tửa năm 2005 để mở rộng phạm vi áp dụng giao dịch điện tử tới tất cả hoạt động của đời sống xã hội.

Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi) tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình chuyển đổi số quốc gia

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 4, sáng 25/10, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội nghe Tờ trình, Báo cáo thẩm tra về dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành Phiên họp.

Chính phủ trình Quốc hội dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi)

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, sáng 25/10, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội nghe tờ trình, báo cáo thẩm tra dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi).

Cần bổ sung khái niệm 'chứng từ điện tử' để áp dụng trong thực tiễn

Sáng 25.10, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội làm việc tại Hội trường, nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi).

Khắc phục vướng mắc của Luật Giao dịch điện tử

Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, cần khắc phục vướng mắc, bất cập của Luật Giao dịch điện tử năm 2005.

Hội nghị tham gia ý kiến vào dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi)

Ngày 12/10, đồng chí Hoàng Thị Đôi, Ủy viên BCH Đảng bộ tỉnh, Ủy viên Hội đồng dân tộc của Quốc hội, Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh, đã chủ trì Hội nghị tham gia ý kiến vào dự thảo Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi).

Tiếp tục duy trì Quỹ Bình ổn giá xăng dầu

Dự thảo Luật Giá (sửa đổi) trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) xem xét chiều 19/9 tiếp tục áp dụng công cụ Quỹ bình ổn giá xăng dầu như là một trong các giải pháp đồng bộ để điều hành, quản lý hiệu quả giá xăng dầu.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi) tại phiên họp chuyên đề pháp luật

Thực hiện chương trình Phiên họp pháp luật tháng 9/2022, ngày 19/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi).

Rà soát quy định về giao dịch điện tử, thúc đẩy phát triển kinh tế số

Kinhtedothi- Sáng 19/9, tại Phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 9/2022, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi). Mục đích của Dự Luật là tạo hành lang pháp lý hoàn thiện, đầy đủ cho việc chuyển đổi sang môi trường số ở các ngành, lĩnh vực.

Thúc đẩy giao dịch điện tử của cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân trong các lĩnh vực

Sáng 19-9, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 9-2022, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi).

Tăng cường giám sát thực hiện kê khai, niêm yết giá, công khai thông tin về giá

Sử dụng linh hoạt, hiệu quả các công cụ, biện pháp điều tiết giá theo quy định của pháp luật về giá để kiểm soát, bình ổn thị trường. Tăng cường triển khai hiệu quả và giám sát thực hiện các biện pháp kê khai giá, niêm yết giá; công khai thông tin về giá; tổ chức thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về giá, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về giá.