Hạn ngạch HCFC năm 2025 chỉ còn 1.300 tấn: Việt Nam tăng tốc bảo vệ tầng ô dôn

Năm 2025, hạn ngạch nhập khẩu các chất chất gây suy giảm tầng ô dôn HCFC vào Việt Nam giảm mạnh còn 1.300 tấn, chỉ bằng 50% so với năm 2024.

Việt Nam giảm mạnh hạn ngạch nhập khẩu các chất gây 'thủng' tầng ozone

Hạn ngạch nhập khẩu các chất HCFC gây suy giảm tầng ozone vào Việt Nam năm 2025 giảm mạnh còn 1.300 tấn, chỉ bằng một nửa so với năm 2024 (hạn ngạch nhập khẩu các chất chất HCFC là 2.600).

Nhiều doanh nghiệp chủ động vào cuộc kiểm soát khí nhà kính

Cục Biến đổi khí hậu (Bộ Tài nguyên và Môi trường) vừa công bố danh sách 11 tổ chức, doanh nghiệp đã hoàn tất đăng ký sử dụng các chất được kiểm soát theo quy định tại khoản 3 Điều 24 Nghị định số 06/2022/NĐ-CP.

Lỗ thủng tầng ozone có nguy cơ mở rộng vì dày đặc vệ tinh ngoài không gian

Đến năm 2030, số vệ tinh toàn cầu dự kiến sẽ vượt quá 60.000 và hàng nghìn tàu trong số chúng sẽ quay trở lại bầu khí quyển và bốc cháy mỗi năm. Đó là thách thức trong bảo vệ tầng ozone.

Huy động nguồn lực tài chính, đầu tư cho thích ứng với biến đổi khí hậu

Việt Nam sẽ ưu tiên bố trí nguồn lực đầu tư từ ngân sách nhà nước hoặc sử dụng các nguồn hỗ trợ, viện trợ không hoàn lại, vốn ODA, vay ưu đãi để triển khai xây dựng các công trình, dự án thích ứng với biến đổi khí hậu có đồng lợi ích với phát triển kinh tế - xã hội; Rà soát, hoàn thiện cơ chế, chính sách thu hút các dòng vốn đầu tư cho thích ứng với biến đổi khí hậu.

Một Việt Nam trách nhiệm, hành động trong ứng phó với biến đổi khí hậu!

Những năm qua, biến đổi khí hậu (BĐKH) - thách thức không biên giới - đã vượt mọi dự báo và kịch bản ứng phó. Là một trong những quốc gia chịu tác động nặng nề nhất của BĐKH, hơn ai hết, Việt Nam ý thức sâu sắc vai trò quan trọng của sự đoàn kết quốc tế trong 'cuộc chiến' cam go này; đồng thời luôn chủ động, trách nhiệm tham gia thực chất, hiệu quả các cam kết quốc tế về BĐKH.

Sẻ chia trách nhiệm

Thế giới bước vào năm mới 2025 với những niềm hy vọng và cơ hội mới, song vẫn còn đó không ít thách thức nghiêm trọng cần sự chung tay gánh vác và sẻ chia trách nhiệm của cộng đồng quốc tế và mọi quốc gia thành viên Liên hợp quốc (LHQ).

Bộ Công Thương công bố danh mục văn bản hết hiệu lực thi hành

Bộ Công Thương vừa ban hành quyết định công bố danh mục văn bản quy phạm pháp luật do Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành hết hiệu lực thi hành.

Việt Nam nỗ lực ứng phó với biến đổi khí hậu và bảo vệ tầng ozone

Việt Nam được đánh giá là thành viên tích cực, có trách nhiệm cao, nỗ lực, chủ động thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp và đạt được nhiều kết quả quan trọng trong triển khai các hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu và bảo vệ tầng ozone.

Những chất hủy hoại môi trường có trong thiết bị ở mỗi gia đình

Ga lạnh trong các thiết bị làm lạnh đang gây ra nhiều tác động tiêu cực đến môi trường sống, gây nóng lên toàn cầu, biến đổi khí hậu - là nguyên nhân của những thảm họa thiên nhiên thảm khốc.

Việt Nam thực hiện tốt cam kết ứng phó biến đổi khí hậu

Ngày 10/12, tại Hà Nội, Cục Biến đổi khí hậu (Bộ Tài nguyên và Môi trường - TNMT) đã tổ chức Hội thảo 'Phổ biến Kế hoạch quốc gia về quản lý, loại trừ các chất làm suy giảm tầng ozon, chất gây hiệu ứng nhà kính được kiểm soát'.

Bảo vệ tầng ozone: Việt Nam mạnh tay loại trừ dần các chất được kiểm soát

Việt Nam đã loại trừ tiêu thụ 220 triệu tấn carbon thông qua hoạt động loại trừ các chất được kiểm soát như các chất làm suy giảm tầng ozone trong sản xuất điều hòa không khí ôtô, thiết bị dập cháy...

Việt Nam đạt nhiều thành tựu trong quản lý chất gây suy giảm tầng ôzôn

Ngày 10/12, tại Hà Nội, Cục Biến đổi khí hậu (Bộ Tài nguyên và Môi trường) tổ chức Hội thảo 'Phổ biến Kế hoạch quốc gia về quản lý, loại trừ các chất làm suy giảm tầng ôzôn, chất gây hiệu ứng nhà kính được kiểm soát'.

Quản lý, loại trừ các chất làm suy giảm tầng ozone

Các chính sách, lộ trình quốc gia về quản lý, loại trừ chất được kiểm soát; hướng dẫn việc thực hiện quy định pháp luật liên quan đến lĩnh vực sử dụng chất được kiểm soát, yêu cầu giảm dần tiêu thụ chất được kiểm soát... là nội dung Hội thảo 'Phổ biến Kế hoạch quốc gia về quản lý, loại trừ các chất làm suy giảm tầng ozone, chất gây hiệu ứng nhà kính được kiểm soát'.

Quản lý, loại trừ các chất làm suy giảm tầng ôzôn

Sáng 10-12, tại Hà Nội, Cục Biến đổi khí hậu (Bộ Tài nguyên và Môi trường) tổ chức Hội thảo 'Phổ biến Kế hoạch quốc gia về quản lý, loại trừ các chất làm suy giảm tầng ôzôn, chất gây hiệu ứng nhà kính được kiểm soát'.

Nhà khoa học VinFuture: Không cần 'tư duy ngoài hộp' vì chiếc hộp ấy không tồn tại

Tuần lễ khoa học công nghệ và lễ trao giải VinFuture 2024 đã mang đến những câu chuyện khoa học đầy cảm hứng từ các nhà khoa học hàng đầu thế giới...

Nhà khoa học VinFuture: Không cần 'tư duy ngoài hộp' vì chiếc hộp ấy không tồn tại

Trong Tuần lễ khoa học công nghệ và lễ trao giải VinFuture 2024, chuỗi hội thảo chuyên đề đã trở thành điểm nhấn khi các nhà khoa học mang đến nhiều câu chuyện khoa học đầy cảm hứng cho sinh viên và nhà nghiên cứu trẻ.

Bãi bỏ 30 văn bản quy phạm pháp luật lĩnh vực Công Thương

Bộ Công Thương đã ban hành Thông tư số 25/2024/TT-BCT bãi bỏ toàn bộ một số văn bản quy phạm pháp luật do Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành, liên tịch ban hành.

Bãi bỏ 30 văn bản quy phạm pháp luật lĩnh vực Công thương

Bộ Công thương đã ban hành Thông tư số 25/2024/TT-BCT bãi bỏ toàn bộ một số văn bản quy phạm pháp luật do Bộ trưởng Bộ Công thương ban hành, liên tịch ban hành.

Việt Nam tham gia Hội nghị COP13 và Cuộc họp MOP36 về bảo vệ tầng Ozone

Ông Nguyễn Tuấn Quang, Phó Cục trưởng Cục Biến đổi khí hậu, Bộ Tài nguyên và Môi trường - Trưởng đoàn Việt Nam, đã có bài phát biểu Hội nghị.

Hợp tác phát triển 'Sáng kiến làm mát xanh' tại Việt Nam

Ngày 24/10, tại Hà Nội, đã diễn ra hội thảo tổng kết dự án 'Sáng kiến làm mát xanh III' (GCI III) nhằm chia sẻ các kết quả dự án sau 3 năm triển khai và thảo luận về ngành 'Làm mát xanh' tại Việt Nam. Đến dự hội thảo có đại diện các bộ, ban, ngành, các tổ chức đối tác, chuyên gia và các bên thực hiện dự án.

Nỗ lực cùng cộng đồng quốc tế bảo vệ tầng ozon

Sau 30 năm tham gia Công ước Vienna về bảo vệ tầng ozon (ô-dôn), Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng ozon, Việt Nam đã nỗ lực triển khai đồng bộ về cơ chế, chính sách, giải pháp để quản lý, loại trừ các chất làm suy giảm tầng ozon và bước đầu thu được một số kết quả đáng khích lệ.

Thúc đẩy hành động vì khí hậu

Chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn năm 2024 truyền đi thông điệp chung tay bảo vệ môi trường, thúc đẩy hành động vì khí hậu, hướng đến mục tiêu giảm phát thải, bảo vệ và khôi phục tầng ozone.

WMO: Tầng ozone của Trái Đất vẫn đang trên đà phục hồi

Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) nhận định sau các nỗ lực loại bỏ các chất làm suy giảm tầng ozone, hiện nay 'lá chắn' bảo vệ hành tinh khỏi bức xạ cực tím đang trên đà phục hồi.

Tầng Ozone đang phục hồi nhanh chóng từ những nỗ lực toàn cầu

Theo báo cáo mới nhất từ Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), tầng ozone - lớp bảo vệ quan trọng của Trái đất - đang trong quá trình phục hồi lâu dài.

'Lá chắn' bảo vệ Trái đất khỏi bức xạ cực tím đang phục hồi

Theo báo cáo mới nhất từ Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) ngày 17/9, tầng ozone của Trái đất đang phục hồi tích cực sau nhiều nỗ lực của nhân loại.

Tầng ozone của Trái đất đang phục hồi khả quan

Theo Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO), tầng ozone của Trái đất 'đang phục hồi khả quan' sau rất nhiều nỗ lực của toàn nhân loại.

Tiếp tục giảm phát thải hơn 11 triệu tấn CO2 tương đương từ nay đến 2045

Nếu thực hiện đúng lộ trình đã được Thủ tướng Chính phủ ban hành, từ nay đến năm 2045, Việt Nam sẽ giảm phát thải hơn 11 triệu tấn CO2 tương đương.

30 năm Việt Nam tham gia Công ước Vienna và Nghị định thư Montreal

Sáng 16/9, Cục Biến đổi khí hậu - Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội thảo Ngày quốc tế bảo vệ tầng ozone năm 2024 - 30 năm Việt Nam tham gia Công ước Vienna và Nghị định thư Montreal.

Việt Nam đóng góp hiệu quả trong ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu

Hội thảo 30 năm Việt Nam tham gia Công ước Vienna và Nghị định thư Montreal được Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức ngày 16/9 tại Hà Nội là một trong nhiều hoạt động hưởng ứng Ngày Quốc tế bảo vệ tầng ozone năm 2024.

30 năm hành động bảo vệ tầng ozone: Việt Nam đạt được nhiều kết quả quan trọng

Theo lộ trình, đến năm 2045 Việt Nam sẽ giảm phát thải hơn 11 triệu tấn cácbon, góp phần thực hiện mục tiêu đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.

Ngày quốc tế bảo vệ tầng ozone 16/9: Thúc đẩy hành động vì khí hậu

Nhận thức được tầm quan trọng của bảo vệ tầng ozone, năm 1985, các quốc gia trên thế giới đã thông qua Công ước Vienna về bảo vệ tầng ozone, đánh dấu mốc khởi đầu quan trọng cho công tác bảo vệ tầng ozone trên quy mô toàn cầu.

Việt Nam đạt được bước tiến mạnh mẽ trong công tác bảo vệ tầng ô-dôn

Thực hiện Nghị định thư Montreal, Việt Nam đã đạt được bước tiến mạnh mẽ trong công tác bảo vệ tầng ô-dôn với việc thiết lập các quy định quản lý và triển khai trong thực tiễn. Cho đến nay, nội dung bảo vệ tầng ô-dôn đã được thể chế, nội luật hóa cam kết quốc tế trong Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 và các văn bản quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật.

Đào tạo và nghiên cứu khoa học về kiểm soát môi trường, năng lượng tái tạo góp phần bảo vệ tầng khí quyển, nâng cao chất lượng môi trường sống.

Tham gia có trách nhiệm các cam kết quốc tế về biến đổi khí hậu

Là thành viên có trách nhiệm, Việt Nam tích cực từng bước hoàn thiện thể chế, chính sách để thực hiện đầy đủ nghĩa vụ kiểm soát, loại trừ các chất làm suy giảm tầng ozone, chất gây hiệu ứng nhà kính.

Yên Bái triển khai kế hoạch quản lý, loại trừ các chất làm suy giảm tầng ô-dôn, chất gây hiệu ứng nhà kính

UBND tỉnh Yên Bái vừa ban hành Kế hoạch số 3005/UBND-TNMT về việc triển khai Kế hoạch quốc gia về quản lý, loại trừ các chất làm suy giảm tầng ô-dôn , chất gây hiệu ứng nhà kính được kiểm soát.

Gia Lai triển khai kế hoạch quản lý, loại trừ các chất làm suy giảm tầng ô-dôn, chất gây hiệu ứng nhà kính

Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai vừa ban hành Kế hoạch số 1916/UBND-NL về triển khai thực hiện Kế hoạch quốc gia về quản lý, loại trừ các chất làm suy giảm tầng ô-dôn, chất gây hiệu ứng nhà kính được kiểm soát.

Châu Phi lúng túng quản lý thiết bị làm mát

Trên khắp Nigeria, máy điều hòa không khí 'mọc' đầy trên các bức tường khi thiết bị này từ một mặt hàng xa xỉ của tầng lớp trung lưu chuyển thành một nhu cầu thiết yếu trong khí hậu ngày càng nóng.

Đề xuất bãi bỏ 34 văn bản quy phạm pháp luật lĩnh vực công thương

Bộ Công Thương đang lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Thông tư bãi bỏ toàn bộ một số văn bản quy phạm pháp luật do Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành, liên tịch ban hành.

Cấp bách kiềm chế ô nhiễm nhựa

Nhựa có ở khắp mọi nơi, kể cả trong cơ thể con người. Ngành công nghiệp thu lợi nhuận từ các sản phẩm không an toàn, chuyển gánh nặng kinh tế, sức khỏe cho công chúng và các chính phủ.

Đến năm 2045, giảm phát thải 11,2 triệu tấn CO2tđ

Theo kế hoạch về quản lý, loại trừ các chất làm suy giảm tầng ozon, chất gây hiệu ứng nhà kính được kiểm soát vừa được ban hành, mục tiêu đến năm 2045, Việt Nam sẽ giảm phát thải 11,2 triệu tấn CO2 tương đương (CO2tđ) từ việc loại trừ các chất được kiểm soát.

Đơn giản hóa thủ tục hành chính Phiếu lý lịch tư pháp

Ngày 11/6/2024, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đã ký Quyết định số 498/QĐ-TTg phê duyệt Phương án cắt giảm, đơn giản hóa quy định, thủ tục hành chính liên quan đến Phiếu lý lịch tư pháp.

Ban hành Kế hoạch quốc gia loại trừ các chất làm suy giảm tầng ozon

Mục tiêu của Kế hoạch Quốc gia loại trừ các chất làm suy giảm tầng ozon nhằm quản lý, loại trừ hiệu quả các chất làm suy giảm tầng ozon, chất gây hiệu ứng nhà kính được kiểm soát theo lộ trình, phấn đấu đến năm 2045 giảm phát thải 11,2 triệu tấn CO2tđ.