Giải pháp ứng dụng công nghệ vào sản xuất nông nghiệp đã giúp ngành nông nghiệp Đồng Nai phát triển bền vững hơn, mang lại lợi nhuận và hiệu quả cao cho người sản xuất.
Ngân hàng Nhà nước đã yêu cầu Chủ tịch HĐQT/HĐTV, Tổng Giám đốc các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh các tỉnh, thành phố khu vực Miền Trung và Tây Nguyên thực hiện ngay một số nội dung công việc để hỗ trợ người dân khắc phục hậu quả do mưa lũ tại khu vực Miền Trung và Tây Nguyên.
Ngày 23/10, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam ban hành văn bản yêu cầu Chủ tịch HĐQT/HĐTV, Tổng Giám đốc các tổ chức tín dụng (TCTD), chi nhánh ngân hàng nước ngoài thực hiện ngay một số nội dung công việc để hỗ trợ người dân khắc phục hậu quả do mưa lũ tại khu vực Miền Trung và Tây Nguyên.
Ngày 23/10/2020, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam ban hành văn bản số 7751/NHNN-TD yêu cầu Chủ tịch HĐQT/ HĐTV, Tổng Giám đốc các tổ chức tín dụng (TCTD), chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Giám đốc NHNN chi nhánh các tỉnh, thành phố: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đăk Nông, Lâm Đồng thực hiện ngay một số nội dung công việc để hỗ trợ người dân khắc phục hậu quả do mưa lũ tại khu vực Miền Trung và Tây Nguyên.
Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các tổ chức tín dụng cơ cấu lại thời hạn trả nợ, căn cứ khả năng tài chính xem xét miễn giảm lãi vay, tiếp tục cho vay mới để bà con khôi phục sản xuất sau mưa lũ.
Là ngân hàng thương mại hoạt động chủ lực trên thị trường tài chính nông thôn, với hơn 32 năm gắn bó, đồng hành cùng 'Tam nông', Agribank đã trở thành điểm tựa vững chắc cho hàng triệu hộ nông dân trong cả nước tạo dựng công ăn việc làm, phát triển kinh tế địa phương, góp phần thực hiện thành công quá trình tái cơ cấu nền nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới và cùng các địa phương phát triển bền vững.
Agribank tỉnh Quảng Ngãi vừa phối hợp với Hội nông dân và Hội LHPN Quảng Ngãi tổ chức hội nghị triển khai các giải pháp trọng tâm về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn theo Nghị định 55/2015/NĐ-CP ngày 9.6.2015 của Chính Phủ.
Theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chi nhánh Đồng Nai, tính đến nay, dư nợ tín dụng trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh đạt khoảng 59 ngàn tỷ đồng, tăng gần 7% so với cuối năm 2019 và chiếm tỉ trọng khoảng 26,8% so với tổng dư nợ cho vay của các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh. Trong đó, có hơn 10,9 ngàn tỷ đồng cho vay không phải đảm bảo bằng tài sản, chiếm tỉ trọng 18,5% tổng dư nợ tín dụng đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.
Ngày 25/8, theo thông tin chính thức từ Sở Giao thông vận tải tỉnh Đồng Nai, Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai Cao Tiến Dũng đã chấp thuận đề xuất của Sở này về việc xử lý sự cố hư hỏng mặt cầu An Viễn tại Km16+550 trên tuyến ĐT.769 (đoạn từ ngã 4 Dầu Giây đi QL.51, huyện Long Thành).
Trong tiến trình 30 năm đổi mới của Việt Nam với nhiều dấu ấn quan trọng về phát triển kinh tế-xã hội và xóa đói giảm nghèo, hoạt động của Agribank đã có nhiều đóng góp tích cực.
Nghị quyết số 26 NQ/TW ngày 5/8/2008 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) được đánh giá là một trong số những nghị quyết đi vào cuộc sống nhanh chóng và tạo ra những kết quả nổi bật, trong đó góp phần làm thay đổi tư duy, cách nghĩ, cách làm của người nông dân từ sản xuất manh mún nhỏ lẻ chuyển sang liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị và ứng dụng công nghệ cao.
Có mặt tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn – Chi nhánh huyện Quan Sơn (Agribank Quan Sơn) trực thuộc Agribank Thanh Hóa những ngày cuối tháng 6, khách hàng đến giao dịch nhộn nhịp, người thì làm thủ tục vay vốn, người thì trả gốc, lãi vốn vay, có người lại gửi tiền tiết kiệm.
Dịch COVID-19 đã tác động tiêu cực đến nhiều lĩnh vực, ngành nghề, trong đó ngân hàng cũng là một trong những ngành chịu nhiều ảnh hưởng.
Ngày 2/3, ông Nguyễn Quốc Hùng - Vụ trưởng Vụ Tín dụng các ngành kinh tế (Ngân hàng Nhà nước – NHNN) cho biết: Trong vòng 3 tuần kể từ khi họp với NHNN, các tổ chức tín dụng (TCTD) đã hỗ trợ cho trên 44.000 khách hàng bị thiệt hại do dịch COVID-19, với dư nợ khoảng 222.000 tỷ đồng.
Trong 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, nguồn vốn cho vay của Agribank Chi nhánh Sơn La có vai trò hết sức quan trọng, đóng góp hiệu quả vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; khẳng định vị thế của Agribank trong kết quả đưa phong trào xây dựng nông thôn mới về đích sớm hơn 1 năm so với Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV đề ra; tạo bước chuyển rõ nét về diện mạo nông thôn mới; đời sống vật chất, tinh thần của người dân được cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh, thu nhập bình quân đầu người tăng cao.
Hội sở Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Lang Chánh (Agribank Lang Chánh) trực thuộc Agribank Thanh Hóa những ngày giáp Tết Nguyên đán Canh Tý năm 2020, khách hàng đến giao dịch nhộn nhịp, người thì làm thủ tục vay vốn, người thì trả gốc - lãi vốn vay, có người lại gửi tiền tiết kiệm.
Là Trưởng phòng Tổng hợp, Nhân sự và Kiểm soát nội bộ NHNN chi nhánh tỉnh Cao Bằng, chị Lê Thị Kiều Vân đã có nhiều sáng kiến trong công việc giúp Ban giám đốc điều hành hiệu quả hoạt động của các TCTD trên địa bàn.
Là một nền kinh tế nông nghiệp, nhưng nông sản Việt Nam vẫn không thể tham gia chuỗi giá trị nông sản toàn cầu. Hầu hết nông sản Việt Nam chỉ xuất khẩu thô, giá trị gia tăng thấp. Đặc biệt, sự liên kết các thành phần tham gia chuỗi giá trị nông sản toàn cầu của Việt Nam rất yếu. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, phóng viên Báo Năng lượng Mới đã có cuộc trao đổi với Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Hà Công Tuấn bên lề Diễn đàn 'Doanh nghiệp Việt Nam: Liên kết để tham gia chuỗi giá trị nông sản toàn cầu' vừa được tổ chức.
Thực hiện Nghị định 55/2015/NĐ-CP ngày 9/6/2015 của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Chi nhánh Ninh Bình đã triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, sáng tạo để đưa nguồn vốn đến với hàng nghìn hộ dân, doanh nghiệp, HTX đang có nhu cầu vay vốn đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh. Qua đó đã góp phần cùng các cấp, các ngành của tỉnh thực hiện thành công các mục tiêu của Đề án tái cơ cấu nông nghiệp và Chương trình xây dựng nông thôn mới.
Thông tin tại Hội nghị về công tác tín dụng đối với các đối tượng ưu tiên, đối tượng chính sách tại khu vực trung du và miền núi phía Bắc tại Mộc Châu - Sơn La vào ngày 4/9 cho thấy, không chỉ doanh nghiệp (DN) thiếu vốn mà cả ngân hàng cũng đang phải tự 'xoay vốn'.