Một điểm mới của nữa của Thông tư 09 là bổ sung quy định về nội dung Báo cáo thường niên.
Thanh tra huyện Đức Hòa (tỉnh Long An) kiến nghị UBND huyện kiểm điểm, xác định trách nhiệm và có hình thức xử lý đối với nguyên Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, kế toán Trường Mẫu giáo Nguyễn Văn Dương do để xảy ra sai phạm về tài chính.
Theo đại diện Cục Quản lý chất lượng, nhiều nội dung công khai tại Thông tư 36 đã không còn phù hợp với quy định hiện hành.
Dự thảo còn quy định cụ thể hơn thời gian công khai trên cổng thông tin điện tử của cơ sở giáo dục tối thiểu là liên tục 5 năm kể từ ngày công bố công khai.
Các văn bản khác của nhà nước về định mức chi tiêu công, quản lý tài sản công… chưa cụ thể hóa cho các hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục.
Chính phủ đề xuất tiếp tục thực hiện lộ trình tính đủ giá dịch vụ y tế: năm 2023 thực hiện mức giá có tính chi phí quản lý, trước năm 2025 thực hiện mức giá bao gồm cả khấu hao. Đây là bước đi đúng hướng, đáng hoan nghênh, tuy nhiên vẫn cần có một kế hoạch và lộ trình tổng thể cho cải cách hệ thống dịch vụ công y tế ở nước ta.Chính phủ cho rằng các vấn đề vướng mắc liên quan đến cơ chế tự chủ bệnh viện liên quan đến rất nhiều luật. Vì vậy, trước mắt sẽ thiết kế một mục quy định về tài chính y tế trong dự thảo Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) để tháo gỡ một phần vướng mắc và làm cơ sở pháp lý cho việc triển khai. Để giải quyết triệt để, cần nghiên cứu ban hành Luật Đơn vị cung ứng dịch vụ sự nghiệp công.
Hàng loạt bệnh viện lớn, đầu ngành như Bệnh viện Bạch Mai, K, Việt Đức đều xin dừng thí điểm tự chủ toàn diện để quay về hưởng bao cấp từ ngân sách do nhiều khó khăn, vướng mắc về nguồn thu. Bộ trưởng Hồ Đức Phớc cho rằng điều này là hợp lý, để các đơn vị từ tự chủ chi thường xuyên tiến tới tự chủ toàn bộ cả chi đầu tư...
Sáng 5/11, trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn của Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã tham gia trả lời cùng với Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà về nội dung tự chủ tài chính của các đơn vị sự nghiệp công lập.
Chiều 12/8, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã dự Tọa đàm tham vấn ý kiến chuyên gia về dự thảo Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi).
Chiều 12-8, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã dự Tọa đàm tham vấn ý kiến chuyên gia về dự thảo Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi). Cùng dự tọa đàm có Phó chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh, quyền Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan…
Chiều 12/8, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã dự Tọa đàm về dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi).
Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí quy định trách nhiệm của HĐND các cấp trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn ban hành quy định để thực hiện các biện pháp thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; quyết định các chủ trương, giải pháp thực hành tiết kiệm, chống lãng phí gắn với thực hiện chương trình thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, mục tiêu, chỉ tiêu tiết kiệm được giao phù hợp với tình hình phát triển KT - XH, điều kiện cụ thể của địa phương; giám sát việc tổ chức thực hiện các biện pháp thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; giám sát việc thực hiện công khai các lĩnh vực, hoạt động quản lý và sử dụng ngân sách, vốn, tài sản nhà nước; lao động, thời gian lao động, tài nguyên và kết quả thanh tra, kiểm tra thực hiện quy định về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí tại địa phương.
Chuyện lương tháng 13 đối với giáo viên có lẽ cũng chỉ mới dừng lại ở chuyện bàn luận và mong ước, hy vọng vào một mùa Xuân trong tương lai mà thôi.
Chiều 18/10, tại Lào Cai, Học viện Tài chính, Bộ Tài chính phối hợp Sở Tài chính tỉnh Lào Cai tổ chức hội thảo khoa học cấp Bộ/tỉnh, với chủ đề 'Giải pháp nhằm triển khai cơ chế tự chủ, tháo gỡ những khó khăn trong quá trình thực hiện giá dịch vụ của các cơ sở khám chữa bệnh trên địa bàn tỉnh Lào Cai'.
Động viên ý chí cho toàn dân, trong bài phát biểu ngay sau Lễ tuyên thệ nhậm chức, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc bày tỏ niềm tin về một Việt Nam tất thắng trong việc kiểm soát, đẩy lùi đại dịch Covid-19; một Việt Nam tiếp tục làm nên những mốc son phát triển mới.
Ủy viên Chuyên trách Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Bùi Thị Quỳnh Thơ - thành viên Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Tĩnh cho rằng, khoản chi cho giáo dục đào tạo là chi đầu tư, các chính sách cho lĩnh vực này cần mở rộng thêm các chính sách nuôi dưỡng, đào tạo nhân tài, chế tạo sản phẩm theo đặt hàng của Nhà nước, chính sách đổi mới sáng tạo…
Phát biểu trước Quốc hội tại phiên thảo luận về kinh tế - xã hội chiều 25/7, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, Bộ Tài chính được Chính phủ giao nghiên cứu một gói hỗ trợ mới về thuế và phí nhằm hỗ trợ khó khăn do dịch Covid-19 và sẽ sớm có báo cáo gửi Quốc hội.
Bộ Tài chính nghiên cứu một gói hỗ trợ mới về thuế và phí, ước khoảng 24.000 tỷ đồng và sẽ sớm được báo cáo tới Chủ tịch Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ để quyết định.
'Cần có hệ thống văn bản pháp luật đồng bộ hoặc phải sớm ban hành một nghị định riêng cho các trường đại học đã được tự chủ', Tiến sĩ Lê Viết Khuyến cho biết.
Cắt văn phòng phẩm của giáo viên khi sử dụng hồ sơ điện tử là vô lý, máy móc, thể hiện sự thiếu quan tâm chia sẻ của lãnh đạo nhà trường với giáo viên.
Tự chủ được Tổng Cục Giáo dục Nghề nghiệp (Bộ Lao động Thương binh và Xã hội) khẳng định là chìa khóa để đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp.
Áp dụng Luật Viên chức trong các trường đại học tự chủ, để tăng lương cho một cá nhân xuất sắc, tài năng hay sa thải đối với cá nhân yếu kém là rất khó...
Thực hiện lộ trình đổi mới tài chính giáo dục đến năm 2025, Bộ GD-ĐT dự thảo Nghị định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập; giá dịch vụ trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo (GD-ĐT) thay thế Nghị định số 86/2015/NĐ-CP đang được thực hiện trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Dư luận đang đặc biệt quan tâm đến thu nhập và cơ chế trả lương tại trường Đại học Tôn Đức Thắng, đại diện Bộ Nội vụ đã có ý kiến trong buổi họp báo Chính phủ.
Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Duy Thăng nêu quan điểm, các đơn vị sự nghiệp công lập nói chung và các trường đại học nói riêng thực hiện cơ chế tự chủ tài chính trường đại học được áp dụng cơ chế trả lương như doanh nghiệp.
Tinh giản biên chế gắn với sắp xếp tổ chức bộ máy, cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức là chủ trương lớn của Đảng, Quốc hội và Chính phủ.
Ông Lê Vinh Danh thiếu gương mẫu trong việc thực hiện quy định về kê khai tài sản, thu nhập; sử dụng chức danh giáo sư chưa bảo đảm quy định pháp luật...
Tại Hội nghị Tổng kết 3 Chương trình công tác của Thành ủy Hà Nội khóa XVI tổ chức chiều nay (30/9), thay mặt Ban Chỉ đạo Chương trình 08-Ctr/TU báo cáo kết quả thực hiện Chương trình, Giám đốc Sở Nội vụ Vũ Thu Hà cho hay: Chương trình đề ra 5 nhóm nhiệm vụ với 15 chỉ tiêu cụ thể, đến nay, cơ bản các chỉ tiêu đã hoàn thành, trong đó 2 chỉ tiêu vượt kế hoạch (chỉ tiêu về tỷ lệ cung cấp dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) mức độ 3, 4 và tỷ lệ đơn giản hóa thủ tục hành chính (TTHC).
Học phí năm 2020-2021 của Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch áp dụng cho sinh viên có hộ khẩu TP.HCM là 14,3 triệu đồng; sinh viên hộ khẩu các tỉnh thành khác là 28,6 triệu đồng.
Theo số liệu của Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội), hiện nay mới chỉ có 30% số trường ở các ngành, nghề trọng điểm được đầu tư trang thiết bị đào tạo.