Cây cầu Hiền Lương, sau nửa thế kỷ từ ngày đôi bờ Bắc - Nam sum họp, vẫn vững vàng như một biểu tượng thiêng liêng của khát vọng hòa bình và thống nhất của dân tộc Việt Nam.
Đã có một thời khi nhắc đến cầu Hiền Lương, sông Bến Hải là nhắc nhớ đến những câu thơ ai oán: 'Hiền Lương một lạch hai dòng/ Người tuy bên nớ mà lòng bên ni' hay 'Cách một con sông mà đó thương đây nhớ/ Chung một nhịp cầu mà duyên nợ cách xa'… Đây là nỗi đau chia cắt và cũng là khát vọng thống nhất của cả dân tộc Việt Nam hiện hữu tại cây cầu Hiền Lương, dòng sông Bến Hải.
Theo nguyện vọng tìm hiểu của nhiều bạn đọc, Giác Ngộ online trân trọng đăng lại bài viết 'Trái tim bất diệt' của Bồ-tát Quảng Đức bây giờ ở đâu? - bài đã đăng trên số đặc biệt (Giác Ngộ 693).
Tháng 7/1954, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của Nhân dân ta kết thúc thắng lợi, buộc thực dân Pháp phải ký Hiệp định Giơ-ne-vơ (21/7/1954). Thực hiện Hiệp định, nước Việt Nam tạm thời chia làm hai miền Bắc, Nam. Tỉnh Quảng Trị tạm thời chia làm 2 khu vực: khu vực Vĩnh Linh ở bờ Bắc sông Bến Hải (Vĩ tuyến 17) được hoàn toàn giải phóng, cùng với các tỉnh, thành phố ở miền Bắc quá độ lên chủ nghĩa xã hội; khu vực Quảng Trị ở bờ Nam sông Bến Hải (Vĩ tuyến 17) cùng với các tỉnh, thành phố ở miền Nam tiếp tục tiến hành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
Thắng lợi của phong trào Đồng Khởi cách đây 65 năm đó là nền tảng, động lực thôi thúc chúng ta vượt lên mọi khó khăn để tạo nên những cuộc đồng khởi mới, trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
Sáng 24/12, tại Nhà tưởng niệm Luật sư-Chủ tịch Nguyễn Hữu Thọ, phường 1, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên tổ chức dâng hương tưởng niệm 28 năm ngày mất của ông (24/12/1996-24/12/2024).
Sáng 24/12, tại Nhà tưởng niệm Luật sư - Chủ tịch Nguyễn Hữu Thọ (TP Tuy Hòa), Sở VHTT&DL tổ chức dâng hương, tưởng niệm nhân 28 năm ngày mất của ông (24/12/1996-24/12/2024).
Công an thông báo tìm nam sinh 15 tuổi ở Đồng Nai rời khỏi nhà từ chiều tối 16-12 đến nay mất liên lạc với gia đình.
Trong tiết trời ngày đông, chúng tôi tìm về ba nơi lưu dấu luật sư (LS) Nguyễn Hữu Thọ ở Phú Yên trong thời chiến với ba cuộc giải thoát ông ra vùng giải phóng. Ông đã về cõi vĩnh hằng 28 năm, nhưng những sự kiện lịch sử đậm nét hào hùng năm xưa gắn liền hình ảnh vị LS kiên cường, luôn là biểu tượng sáng ngời về tinh thần đấu tranh vì độc lập tự do, thống nhất đất nước.
Phát huy tinh thần quật khởi của cuộc khởi nghĩa Trà Bồng và miền Tây Quảng Ngãi 65 năm trước, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Trà Bồng luôn đoàn kết một lòng vượt qua khó khăn, thử thách, xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.
Ngày 23/7, Bảo tàng Lịch sử tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức lễ dâng hoa, dâng hương và khai mạc triển lãm chuyên đề '77 năm - Trọn vẹn nghĩa tình' tại khu di tích lịch sử Chín Hầm, phường An Tây, TP. Huế.
Tôi nhiều lần dự định viết về cha mà vẫn chưa thực hiện được, nhưng nay không thể trì hoãn vì sức khỏe của cha ngày càng yếu hơn, trí nhớ đã suy giảm. Rồi tôi chọn tháng 7, tháng có ngày Thương binh - Liệt sĩ và năm 2024, năm cha nhận Huy hiệu 60 năm tuổi Đảng để hoàn thành bài viết này.
Ngày 17/6/2024, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa ra Quyết định số 2486/QĐ-UBND đổi tên Trường Trung học phổ thông Hoàng Lệ Kha thành Trường Trung học phổ thông Hoàng Lê Kha.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người đã khai sinh, đặt nền móng và định hướng cho báo chí cách mạng Việt Nam. Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Người đã coi báo chí là vũ khí đấu tranh cách mạng, là công cụ đấu tranh giai cấp sắc bén. Hiểu rõ giá trị và khả năng tiềm tàng của tiếng nói dân tộc, vì vậy, Người đã khai thác và sử dụng một cách triệt để ngôn ngữ của quần chúng nhân dân vào trong bài báo của mình để đạt được mục đích tuyên truyền, giáo dục, có sức thuyết phục và lan tỏa sâu rộng.
65 năm trôi qua, khi nhắc đến đường Trường Sơn - đường mòn Hồ Chí Minh là nhắc đến một tuyến đường chiến lược, một công trình vĩ đại mãi ngời sáng trong pho tàng lịch sử bằng vàng của dân tộc. Trên tuyến đường Trường Sơn, Đoàn 559 - Bộ đội Trường Sơn là lực lượng nòng cốt đã thực hiện thành công nhiệm vụ chi viện sức người, vật lực cho cách mạng miền Nam, đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đến thắng lợi hoàn toàn.Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 được ký kết, đất nước ta bị chia cắt làm hai; miền Bắc đi lên chủ nghĩa xã hội, miền Nam tạm thời nằm dưới sự kiểm soát của chính quyền Ngô Đình Diệm. Để giữ vững liên lạc giữa 2 miền, quân dân ta đã có một tuyến liên lạc do Liên khu ủy 5 và Ủy ban Ban Thống nhất Trung ương phụ trách để đưa đón cán bộ, chuyển tài liệu và một số hàng cần thiết, vận chuyển qua lại giữa 2 miền Nam - Bắc.
Dinh Độc Lập là một chứng tích lịch sử đặc biệt quan trọng, nơi diễn ra và chứng kiến nhiều sự kiện lịch sử lớn, trực tiếp tác động đến tiến trình lịch sử Việt Nam.
Dinh Độc lập - biểu tượng của chiến thắng, hòa bình, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam là điểm tham quan hấp dẫn hàng đầu ở TPHCM.
Đem theo bài học, kinh nghiệm và tinh thần kháng Pháp-Điện Biên Phủ, dưới sự lãnh đạo của Đảng, quân và dân ta đã làm nên những 'Điện Biên Phủ mới' đối với đế quốc Mỹ, giành lại trọn vẹn nền độc lập, tự do.
Ngày Giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước (30-4) đã trôi qua gần nửa thế kỷ nhưng tầm vóc vĩ đại và tinh thần của đại thắng mùa xuân 1975 luôn được Đảng ta phát huy cao độ trong từng giai đoạn lịch sử, đưa con thuyền cách mạng Việt Nam vững vàng tiến lên phía trước.
Tỉnh Lâm Đồng yêu cầu Hoàn Cầu Đà Lạt chấm dứt kinh doanh, bàn giao đất và tài sản dự án King Palace -Dinh I trước ngày 30/4.
Chiều 25/3, tại Đường sách Thành phố Hồ Chí Minh, Chi nhánh Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tại Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức tọa đàm, giới thiệu cuốn sách 'Liên minh sai lầm: Ngô Đình Diệm, Mỹ và số phận Nam Việt Nam' của tác giả Edward Miller (Giáo sư Khoa Lịch sử, Đại học Dartmouth).
Hòa thượng Lâm Em, sinh năm 1898 tại làng Mỹ Tú, huyện Sóc Trăng, trong một gia đình người Khmer có truyền thống tu học Phật giáo theo tôn chỉ của bộ phái Theravàda.
Trong lúc chính quyền Ngô Đình Diệm triển khai thực hiện Luật 10/59, lê máy chém đi khắp miền Nam 'tiêu trừ Cộng sản' thì tại ấp Bà Nhì, xã Đôn Châu, huyện Trà Cú (nay huyện Duyên Hải), có chàng trai 24 tuổi tên Huỳnh Kim Anh, được người thân chiêu mộ, lặng lẽ thoát ly gia đình, bí mật vượt sông Láng Sắt, qua xã Long Vĩnh, huyện Duyên Hải, vào rừng La Ghi gia nhập đơn vị vũ trang do Tỉnh ủy Trà Vinh chỉ đạo thành lập từ ngày 15/4/1959, với tên ngụy trang 'Tiểu đội giáo phái' (tiền thân Tiểu đoàn Bộ binh 501, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Trà Vinh ngày nay), để làm nòng cốt hỗ trợ Nhân dân trong phong trào Đồng khởi 1960.
Bộ trưởng Bộ Công an quyết định lấy ngày 21/2 hằng năm là Ngày truyền thống lực lượng Công an chi viện chiến trường miền Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Đây là sự kiện quan trọng, có ý nghĩa to lớn, mãi mãi được ghi vào lịch sử Công an nhân dân (CAND) Việt Nam.
Hôm nay, Bộ Công an tổ chức lễ công bố quyết định của Bộ trưởng Bộ Công an lấy ngày 21-2 hàng năm là ngày truyền thống lực lượng Công an chi viện chiến trường miền Nam, thời kỳ kháng chiến chống Mỹ.
Đã 60 năm trôi qua, thế nhưng ông Nguyễn Túc - Ủy viên Đoàn Chủ tịch, Chủ nhiệm Hội đồng tư vấn về Văn hóa - Xã hội UBTƯ MTTQ Việt Nam vẫn không thể nào quên những năm tháng kháng chiến trường kỳ của dân tộc, trong đó có đóng góp rất đáng trân trọng của thế hệ những người làm Báo Giải Phóng.
Nằm trong một tòa nhà cổ hơn 100 năm tuổi, Bảo tàng TP.HCM là một kiến trúc đô thị cổ tuyệt đẹp, và là điểm đến thú vị cho những ai muốn tìm hiểu về lịch sử thành phố - thủ phủ của phương Nam.
Với tinh thần hăng hái, kiên quyết và dũng cảm đứng lên chống lại sự kìm kẹp của chế độ Ngô Đình Diệm đã làm phong trào Đồng Khởi nổ ra vô cùng mạnh mẽ
Sáng 6-1, UBND tỉnh Kiên Giang tổ chức lễ khánh thành Khu chứng tích chiến tranh rừng tràm Bang Biện Phú và Đền thờ anh hùng liệt sĩ, người có công.
Ngày 6/1, UBND tỉnh Kiên Giang tổ chức lễ khánh thành khu chứng tích chiến tranh rừng tràm Bang Biện Phú và Đền thờ Anh hùng liệt sỹ, người có công ngay tại khu rừng tràm Bang Biện Phú (huyện Vĩnh Thuận).
Ngày 6/1, tại huyện Vĩnh Thuận, UBND tỉnh Kiên Giang tổ chức lễ khánh thành khu chứng tích chiến tranh rừng tràm Bang Biện Phú và đền thờ anh hùng liệt sỹ, người có công ngay tại khu rừng tràm Bang Biện Phú.
Sáng nay (6/1), UBND tỉnh Kiên Giang tổ chức Lễ khánh thành khu chứng tích chiến tranh rừng tràm Bang Biện Phú và đền thờ anh hùng liệt sỹ, người có công tại khu rừng tràm Bang Biện Phú ở huyện Vĩnh Thuận.
Sáng 6/1, tại huyện Vĩnh Thuận, Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang tổ chức Lễ khánh thành Khu chứng tích chiến tranh rừng tràm Bang Biện Phú và Đền thờ anh hùng liệt sĩ, người có công.
Sáng 5-1, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Kiên Giang Đỗ Thanh Bình có buổi làm việc với Ban Thường vụ Huyện ủy Vĩnh Thuận về công tác chuẩn bị lễ khánh thành Khu chứng tích chiến tranh rừng tràm Bang Biện Phú và Đền thờ anh hùng liệt sĩ, người có công huyện Vĩnh Thuận.
Ngày 6-1, Kiên Giang tổ chức lễ khánh thành khu chứng tích chiến tranh rừng tràm Bang Biện Phú và đền thờ anh hùng, liệt sĩ, người có công tại huyện Vĩnh Thuận. Đây là việc làm đầy ý nghĩa với thế hệ cha ông đã hy sinh vì độc lập, tự do của dân tộc, quê hương.
Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam là một tổ chức liên minh quân sự và chính trị, dân tộc chủ nghĩa cánh tả, hoạt động chống chính quyền Việt Nam Cộng hòa và sự can thiệp của Hoa Kỳ tại Việt Nam trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam.
Dù năm nay đã 93 tuổi nhưng ông Nguyễn Tẩu (xã Nam Yang, huyện Đak Đoa) vẫn đảm nhiệm vai trò Chủ tịch Hội Cựu tù chính trị yêu nước xã. Suy nghĩ và việc làm của ông khiến bà con rất tôn trọng. Còn với ông thì: 'Dân còn tin cậy, đồng đội còn tín nhiệm thì tôi còn làm việc'.
Chiến thắng Đầm Dơi - Cái Nước - Chà Là (tỉnh Cà Mau) có ý nghĩa lịch sử to lớn, làm phá sản nhiều chiến thuật, chiến lược của Mỹ - Ngụy...
Bí thư Tỉnh ủy Cà Mau Nguyễn Tiến Hải yêu cầu những người thừa hưởng thành quả cách mạng phải sống cho xứng đáng với sự hy sinh của các bậc tiền nhân trong công cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc.
Ngày 1/11, Nhà xuất bản Tổng hợp TP Hồ Chí Minh tổ chức buổi giao lưu giới thiệu cuốn sách Báo Quân giải phóng miền nam Việt Nam (1963-1975) của Đại tá, PGS, TS Hồ Sơn Đài nhân dịp kỷ niệm 60 năm ngày ra đời của báo Quân giải phóng (1/11-1963 - 1/11/2023).
Chùa Từ Đàm là một trong những ngôi chùa cổ kính và nổi tiếng nhất ở Huế. Chùa tọa lạc trên đồi Hoàng Long, cách trung tâm thành phố khoảng 2km về phía Tây, nay là 1 đường Sư Liễu Quán, thuộc phường Trường An, thành phố Huế.
Sau Cách mạng tháng Tám 1945, gia đình cựu hoàng Bảo Đại đã chuyển qua sống tại cung An Định, nơi gắn bó nhiều kỷ niệm với vị Hoàng thái hậu cuối cùng của triều Nguyễn.
Dinh Độc Lập là một chứng tích lịch sử đặc biệt quan trọng, nơi diễn ra và chứng kiến nhiều sự kiện lịch sử lớn, trực tiếp tác động đến tiến trình lịch sử của Việt Nam. Dinh Độc Lập chính là nơi ghi dấu thắng lợi hoàn toàn cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, giải phóng miền Nam thống nhất đất nước năm 1975.
Sáng 27/7, tại Di tích lịch sử Chín Hầm (TP Huế), Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên - Huế tổ chức Lễ dâng hoa, dâng hương tri ân các Anh hùng liệt sĩ và khai mạc triển lãm chuyên đề '76 năm - Trọn nghĩa tri ân' nhân kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2023).
Nhiều Tăng Ni và Phật tử lần đầu tiên được tiếp cận hình ảnh sống động ghi lại những khoảnh khắc thời cuộc đã có chung niềm xúc động, khi thấy 'máu và nước mắt của một thời thấm vào tim mình'.