Thanh Hóa tận dụng Trung tâm Hội nghị hơn 160 tỷ đồng bị bỏ hoang; An Giang xem xét kỷ luật loạt lãnh đạo huyện và thành phố liên quan sai phạm đất đai; Kiến nghị chuyển hồ sơ vụ cấp trái phép hơn 21.000 m² đất sang cơ quan điều tra; Dự án gần 1.000 tỷ đồng tại Cụm công nghiệp Đông Phú bị chấm dứt sau 6 năm khởi công…là những tin tức xây dựng - bất động sản đáng chú ý tuần qua
Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa thống nhất phương án khai thác, sử dụng Trung tâm hội nghị Hàm Rồng có tổng mức đầu tư 160 tỉ đồng bỏ hoang suốt nhiều năm ở phường Hàm Rồng, TP Thanh Hóa.
Trung tâm hội nghị Hàm Rồng, tại thành phố Thanh Hóa, từng là công trình trọng điểm được đầu tư với tổng kinh phí gần 160 tỷ đồng từ nguồn vốn vay ưu đãi của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) và vốn đối ứng của Chính phủ Việt Nam. Công trình hiện đã bỏ hoang nhiều năm và tỉnh Thanh Hóa đang lên kế hoạch tái sử dụng vào mục đích mới.
Chiều 9/5, tại khu vực thi công đường nối Nghĩa Lộ với cao tốc Nội Bài - Lào Cai, huyện Văn Chấn, Yên Bái, xảy ra vụ tai nạn lao động khiến 1 công nhân tử vong do tảng đá lớn rơi trúng máy xúc.
Nhiều công trình, dự án ở Quảng Trị có nguy cơ cao không hoàn thành kịp tiến độ khi kết thúc hiệp định vay đã được Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) cảnh báo.
Ngày 8/5, Cục Quản lý đê điều và Phòng chống thiên tai thuộc Bộ Nông nghiệp và Môi trường phối hợp với Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Ngân hàng Phát triển Châu Á, UBND tỉnh Yên Bái bàn giao nhà ở cho người dân và cấp phát viện trợ cho người dân vùng lũ Yên Bái.
Trung tâm Hội nghị Hàm Rồng đầu tư 160 tỷ đồng đưa vào sử dụng thời gian ngắn rồi bỏ hoang đã được hồi sinh, khi giao cho vận động viên thể dục thể thao có thành tích cao tỉnh Thanh Hóa sử dụng
Nhằm tiếp tục hỗ trợ người dân khắc phục hậu quả của siêu bão Yagi (bão số 3) đổ bộ vào miền bắc nước ta tháng 9 năm 2024, Bộ Nông nghiệp và Môi trường phối hợp với các tổ chức quốc tế đã triển khai các chương trình hỗ trợ người dân trong vùng bị ảnh hưởng khắc phục hậu quả sau thiên tai
Thông qua Bộ Nông nghiệp và Môi trường, khoản tiền hỗ trợ của các tổ chức quốc tế đã được giao đến tận tay những người dân bị thiệt hại do bão ở tỉnh Yên Bái.
Bộ Tài chính đã kiến nghị Chính phủ phê duyệt đề xuất Dự án 'tuyến đường sắt đô thị số 3, đoạn từ Ga Hà Nội đến Hoàng Mai' của TP. Hà Nội, sau khi dự án này đáp ứng các quy định, điều kiện và có đủ cơ sở pháp lý để trình Thủ tướng Chính phủ.
Cơ quan Thống kê Philippines (PSA) cho biết, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nước này trong quý đầu tiên của năm 2025 đã tăng 5,4 % so với cùng kỳ năm trước.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường phối hợp với các tổ chức quốc tế đã triển khai các chương trình hỗ trợ người dân trong vùng bị ảnh hưởng khắc phục hậu quả sau bão Yagi. 67 hộ dân ở Yên Bái đã nhận 212 triệu đồng hỗ trợ.
Bộ Tài chính cho biết, trong tháng 4/2025, rút vốn vay trong nước và nước ngoài của Chính phủ đạt khoảng 24.607 tỷ đồng, trong đó vay cho ngân sách trung ương (NSTW) khoảng 24.156 tỷ đồng, vay về cho vay lại (CVL) khoảng 451 tỷ đồng.
Liên quan đến công trình kè chống xói lở bờ sông Tiền khu vực thị trấn Thường Thới Tiền (huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp) bị sạt lở hàng trăm mét, chiều 7-5, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp Huỳnh Minh Tuấn chủ trì cuộc họp nghe báo cáo tình hình và đề xuất phương án khắc phục.
Bộ Tài chính vừa kiến nghị Chính phủ phê duyệt đề xuất Dự án 'Tuyến đường sắt đô thị số 3, đoạn từ ga Hà Nội đến Hoàng Mai' của thành phố Hà Nội, sau khi dự án này đáp ứng các quy định, điều kiện và có đủ cơ sở pháp lý để trình Thủ tướng Chính phủ.
Từ ngày 3-7/5/2025, Đoàn Việt Nam do Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) Đoàn Thái Sơn làm Trưởng đoàn đã tham dự Hội nghị Thường niên lần thứ 58 của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tại Milan, Ý. Hội nghị có chủ đề 'Chia sẻ kinh nghiệm, kiến tạo tương lai', quy tụ hơn 4.000 đại biểu đến từ 68 quốc gia thành viên ADB, các tổ chức quốc tế và khu vực, các đối tác phát triển và khu vực tư nhân.
Liên quan đến vụ công trình Kè chống xói lở bờ sông Tiền khu vực thị trấn Thường Thới Tiền, huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp (gọi tắt là kè Thường Thới Tiền) bị sụp lún, sạt lở hàng trăm mét mà Thông tấn xã Việt Nam đã phản ánh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp Huỳnh Minh Tuấn vừa chủ trì cuộc họp nghe báo cáo tình hình và đề xuất phương án khắc phục sự cố sụp lún, sạt lở Kè Thường Thới Tiền.
Khóa đào tạo với chủ đề 'Bộ công cụ trực tuyến về tiếp cận và lựa chọn các tiêu chuẩn phát triển bền vững cho doanh nghiệp' là cơ hội để đại diện các doanh nghiệp trong lĩnh vực dệt may và chế biến thực phẩm trang bị thêm nhiều kiến thức, kỹ năng trong tình hình mới.
Dự án tuyến đường sắt đô thị số 3 Hà Nội, đoạn ga Hà Nội - Hoàng Mai có chiều dài 8,7 km đi ngầm toàn bộ theo hành lang Trần Hưng Đạo - Trần Thánh Tông - Kim Ngưu - Nguyễn Tam Trinh.
Liên quan đến vấn đề tăng thuế thuốc lá, các chuyên gia khẳng định điều này không gây ảnh hưởng đến nền kinh tế như nhiều người lầm tưởng.
Theo Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), số hóa có thể là một công cụ mạnh mẽ giúp giảm bất bình đẳng kinh tế dai dẳng ở châu Á và Thái Bình Dương. Việc tăng cường hợp tác sẽ hỗ trợ tăng trưởng kinh tế cao hơn và bền vững hơn trong dài hạn, tránh các rủi ro bất lợi, giảm thiểu hậu quả có thể xảy ra.
Cần kiên trì, kiên định và chủ động, linh hoạt để thực hiện bằng được các mục tiêu lớn về thúc đẩy tăng trưởng, kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô.
Theo ADB, số hóa có thể là một công cụ mạnh mẽ giúp giảm bất bình đẳng kinh tế dai dẳng ở châu Á và Thái Bình Dương, nhưng để khai thác tiềm năng số hóa, các chính phủ cần thu hẹp 'khoảng cách số', bao gồm khoảng cách về cơ sở hạ tầng, khả năng tiếp cận và kỹ năng.
Khu vực châu Á - Thái Bình Dương đã vượt lên các khu vực khác về phát triển kỹ thuật số trong những thập niên gần đây, song khoảng cách phát triển vẫn đang lớn dần.
ADB nhận định, số hóa có thể làm giảm bất bình đẳng bằng cách tăng cường khả năng tiếp cận những dịch vụ cơ bản như tài chính cá nhân và giáo dục.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tại Việt Nam nhận định: Số hóa, trong đó bao gồm cả nền kinh tế số có thể là một công cụ mạnh mẽ giúp giảm bất bình đẳng kinh tế dai dẳng ở châu Á và Thái Bình Dương.
Số hóa có thể làm giảm bất bình đẳng bằng cách tăng cường khả năng tiếp cận những dịch vụ cơ bản như tài chính cá nhân và giáo dục, hoặc giúp các chủ doanh nghiệp nhỏ vượt qua những rào cản tiếp cận tài chính, mạng lưới kinh doanh.
Ngày 04/5/2025, tại Milan, Italy, Đoàn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) do Phó Thống đốc Đoàn Thái Sơn dẫn đầu đã tham dự Hội nghị Thống đốc Ngân hàng Trung ương (NHTW) và Bộ trưởng Tài chính ASEAN+3 (AFMGM+3) lần thứ 28.
Châu Á đang đối mặt với một nghịch lý: nơi có hơn một nửa số người suy dinh dưỡng trên thế giới, nhưng cũng là nền kinh tế năng động nhất, nơi các hệ thống nông nghiệp sản xuất lương thực sử dụng 40% lực lượng lao động.
Những bất ổn mà khu vực châu Á và Thái Bình Dương đang đối mặt cũng chính là cơ hội để xây dựng một tương lai thích ứng và bền vững hơn, Chủ tịch Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) Masato Kanda nhấn mạnh tại Phiên khai mạc Hội nghị thường niên lần thứ 58 của Hội đồng Thống đốc ADB ngày 5/5.
Ấn Độ vừa yêu cầu các đối tác lớn như Italia và Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) dừng các khoản tài chính dành cho Pakistan, quốc gia láng giềng đang có căng thẳng leo thang với Ấn Độ.
Những bất ổn mà châu Á và Thái Bình Dương đang phải đối mặt cũng là cơ hội để xây dựng một tương lai thích ứng và bền vững hơn.
ADB cam kết 40 tỷ USD thúc đẩy an ninh lương thực Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) vừa công bố kế hoạch mở rộng hỗ trợ dài hạn cho an ninh lương thực và dinh dưỡng tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương, với tổng mức tài trợ dự kiến lên tới 40 tỷ USD trong giai đoạn 2022-2030.
Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) vừa báo cáo Bộ Xây dựng, đề xuất mức thu phí cao tốc Bến Lức - Long Thành là 2.000 đồng/km/xe quy chuẩn.
Tổng Công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) vừa đề xuất thu phí cao tốc Bến Lức - Long Thành, với mức phí 2.000 đồng/km/xe.
Các bộ trưởng tài chính và thống đốc ngân hàng trung ương của nhóm ASEAN+3 (gồm 10 nước thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á cùng Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc) ngày 4/5 đã đồng loạt cảnh báo về hệ lụy tiềm tàng đối với kinh tế toàn cầu do làn sóng bảo hộ thương mại đang trỗi dậy, đặc biệt sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump công bố loạt thuế quan mới hồi tháng trước.
Ngày 5-5, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) công bố kế hoạch mở rộng hỗ trợ an ninh lương thực và dinh dưỡng dài hạn cho khu vực châu Á – Thái Bình Dương, bổ sung thêm 26 tỷ USD, nâng tổng mức đầu tư cho giai đoạn 2022 – 2030 lên 40 tỷ USD.
Tin tức đáng chú ý trưa 5/5: Tổng Bí thư Tô Lâm lên đường thăm Liên bang Nga, Kazakhstan, Azerbaijan và Belarus; VinFast ra mắt xe buýt cỡ nhỏ và xe chuyên chở học sinh; Khai mạc trọng thể Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV; Thủ tướng yêu cầu cắt giảm điều kiện đầu tư kinh doanh, đơn giản hóa thủ tục hành chính; ADB cam kết hỗ trợ 40 tỷ USD cho an ninh lương thực.
Được đầu tư hơn 160 tỷ đồng, Trung tâm Hội nghị Hàm Rồng (Thanh Hóa) hiện trở nên hoang phế. Sau một thời gian ngắn đưa vào sử dụng, công trình đã xuống cấp nghiêm trọng. Thanh tra tỉnh đang tiến hành thanh tra dự án theo chỉ đạo về phòng, chống tham nhũng và lãng phí.
HNN - Trong một thế giới đang thay đổi nhanh chóng, các quốc gia cần giải quyết những thách thức để xây dựng một tương lai bền vững. Tại Hội nghị thường niên lần thứ 58 của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), các đối tác và các bên liên quan sẽ thảo luận về những giải pháp chung có thể mang lại sự ổn định, tiến bộ và thay đổi tích cực lâu dài ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Ngày 5/5, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) công bố kế hoạch mở rộng đáng kể hỗ trợ tài chính cho an ninh lương thực tại khu vực Châu Á và Thái Bình Dương, với tổng mức cam kết lên tới 40 tỷ USD trong giai đoạn 2022–2030, tăng thêm 26 tỷ USD so với mức công bố trước đó.
ADB cho biết, sự hỗ trợ mở rộng trên sẽ giúp các quốc gia xóa đói giảm nghèo, cải thiện chế độ dinh dưỡng và bảo vệ môi trường tự nhiên...
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) ngày 4/5 công bố kế hoạch mở rộng hỗ trợ dài hạn cho an ninh lương thực và dinh dưỡng tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương, với tổng mức tài trợ dự kiến lên tới 40 tỷ USD trong giai đoạn 2022-2030.
Việc triển khai thu phí cao tốc Bến Lức - Long Thành là yêu cầu cấp thiết, đảm bảo hiệu quả đầu tư, vận hành và duy trì an toàn tài chính cho VEC.
Được điều chỉnh tổng mức đầu tư lên tới 160 tỷ đồng, chỉ đưa vào sử dụng được một thời gian, Trung tâm Hội nghị Hàm Rồng (Thanh Hóa) để phơi mưa, phơi nắng.
Theo ông Nguyễn Bá Hùng - Chuyên gia kinh tế trưởng tại Việt Nam, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Để phát triển tài chính xanh, Việt Nam cần đa dạng hóa các dòng đầu tư xanh. Bên cạnh đó các TCTD, tổ chức tài chính cần thu hút và tận dụng nguồn vốn nước ngoài, các quỹ đầu tư.
Báo cáo vừa công bố của Vietnam Report đã ghi nhận đánh giá tích cực của doanh nghiệp về triển vọng phục hồi và tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2025. Phần lớn doanh nghiệp kỳ vọng Việt Nam sẽ đạt được mức tăng trưởng kinh tế ấn tượng trong năm nay.
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang đối mặt với nhiều khó khăn, từ sụt giảm tiêu dùng nội địa đến áp lực bất ổn kinh tế toàn cầu, việc Chính phủ chủ động triển khai gói tín dụng 500.000 tỷ đồng cho thấy sự quyết tâm mạnh mẽ nhằm tạo lực đẩy mới cho tăng trưởng.
Việt Nam thúc đẩy tăng trưởng xanh, hướng tới phát triển bền vững và đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.