Ngày 27/3, Chi nhánh Ngân hàng phát triển (VDB) Khu vực Cần Thơ tổ chức Đại hội Đảng bộ Chi nhánh nhiệm kỳ 2025 – 2030. Ông Nguyễn Đức Tâm, tái cử Bí thư Đảng ủy Chi nhánh VDB Khu vực Cần Thơ nhiệm kỳ 2025 – 2030.
Phó thủ tướng đề nghị Ngân hàng Phát triển Việt Nam tập trung thu hồi nợ vay, nhất là các khoản nợ xấu kéo dài, khó thu hồi; nghiên cứu nhân rộng mô hình quản lý mới đã thành công; có biện pháp hiệu quả để xử lý cơ sở vật chất dôi dư trong quá trình tái cơ cấu…
Phó thủ tướng Hồ Đức Phớc đề nghị Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) tập trung thu hồi nợ vay, đặc biệt là các khoản nợ xấu kéo dài, khó thu hồi, đảm bảo mục tiêu giảm nợ xấu theo phương án cơ cấu lại ngân hàng giai đoạn 2023-2027.
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc đề nghị Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) phải chủ động, đổi mới tư duy, nỗ lực sáng tạo để phát triển bền vững.
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc nhắc đến việc tập trung thu hồi nợ vay, nhất là khoản nợ xấu kéo dài, khó thu hồi, đảm bảo thực hiện mục tiêu giảm nợ xấu theo phương án cơ cấu lại VDB giai đoạn 2023-2027.
Sáng ngày 21/3/2025, đoàn công tác của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) do Phó Thống đốc NHNN Đoàn Thái Sơn dẫn đầu đã cóbuổi làm việc với hệ thống ngân hàng Khu vực 11. Buổi làm việc nhằm mục đích kịp thời nắm bắt tình hình hoạt động và khó khăn, vướng mắc sau khi NHNN Khu vực 11 đi vào hoạt động theo mô hình mới.
Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện đột phá phát triển khoa học, công nghệ, chuyển đổi số; hỗ trợ sản xuất nông nghiệp bị thiệt hại do thiên tai, dịch hại thực vật... là những thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 4-10/1/2025.
Văn phòng Chính phủ vừa có Thông cáo báo chí chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ngày 08/01/2025 (1).
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc ký Quyết định số 02/2025/QĐ-TTg về cơ chế xử lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam.
Dựa trên đà phát triển từ năm 2023, quan hệ đối tác Nga – châu Phi trong năm 2024 tiếp tục được mở rộng, thúc đẩy và ngày càng trở nên sâu sắc hơn. Sau đây là tổng quan về những sự kiện lớn nhất đã định hình mối quan hệ Nga - châu Phi trong suốt năm qua.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Phát triển Việt Nam.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 46/2021/NĐ-CP ngày 31/3/2021 của Chính phủ về chế độ quản lý tài chính và đánh giá hiệu quả hoạt động đối với Ngân hàng Phát triển Việt Nam (NHPT).
BBK- Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 16 Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) khai mạc ngày 22/10, tại thành phố Kazan của Nga, với sự tham gia của lãnh đạo và đại diện cấp cao các nước thành viên.
Nga, nước chủ trì nhóm BRICS năm nay, đã kêu gọi các đối tác của mình tạo ra một giải pháp thay thế cho Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) trước hội nghị thượng đỉnh BRICS vào cuối tháng này.
Trong một năm đầy thách thức, BIDV Mỹ Tho đã xuất sắc vượt qua mọi khó khăn, đạt được những kết quả kinh doanh ấn tượng. Với tỷ lệ tăng trưởng 29,1% về dư nợ tín dụng và 21,9% về huy động vốn năm 2023, BIDV Mỹ Tho không chỉ khẳng định vị thế dẫn đầu trong khu vực mà còn góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và vinh dự được UBND tỉnh Tiền Giang tặng Cờ thi đua xuất sắc năm 2023.KẾT QUẢ KINH DOANH NỔI BẬT
Bộ Tài chính Algeria mới đây công bố, nước này đã được chấp thuận làm thành viên của Ngân hàng Phát triển Mới (NDB), thuộc Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS).
Ngân hàng Phát triển (VDB) đề nghị Bộ Tài chính có văn bản gửi Ngân hàng Nhà nước đề nghị cập nhật và cung cấp lãi suất cho vay bình quân của các ngân hàng thương mại để điều chỉnh lãi suất cho vay tín dụng đầu tư phù hợp với thực tế.
Mặc dù cơ quan thuế đã quyết liệt đôn đốc và cưỡng chế thu nợ theo quy định, nhưng việc thu hồi nợ ngân sách còn hạn chế, nợ đọng thuế vẫn ở mức cao.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Phát triển Việt Nam, trong đó có quy định về vốn điều lệ của Ngân hàng Phát triển Việt Nam.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Phát triển Việt Nam.
Từ khi tái lập tỉnh đến nay, ngành Ngân hàng Phú Yên đã có những bước phát triển vượt bậc. Năm 1989, hệ thống ngân hàng trên địa bàn chỉ gồm Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước và 3 ngân hàng thương mại, với dư nợ khá khiêm tốn - hơn 26 tỉ đồng. Đến nay, ngành Ngân hàng Phú Yên đã hình thành một mạng lưới 22 tổ chức tín dụng với tổng dư nợ vượt 51.000 tỉ đồng, góp phần quan trọng trong việc phát triển KT-XH trên địa bàn tỉnh.
Ngày 24/6, Ban Chỉ huy Quân sự cơ quan Tỉnh đoàn đã tổ chức khai mạc huấn luyện cụm tự vệ năm 2024.
Nhờ được xóa nợ lãi tính trên lãi chậm trả từ Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Đạm Hà Bắc tiếp tục báo lợi nhuận sau thuế đạt 38 tỷ đồng trong quý I/2024.
Bộ Tài chính vừa hoàn thiện dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ về cơ chế xử lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam.
Nhờ khoản thu nhập đột biến giúp Đạm Hà Bắc báo lãi sau thuế 1.649 tỷ đồng quý 4, gấp 19,4 lần cùng kỳ năm 2022.
2 tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn có tính đặc thù và các địa hình chiến lược đã được Trung ương xác định rõ. Do vậy, các dự án tổ chức thực hiện tại 2 tỉnh đều sẽ thuộc đối tượng tài trợ tín dụng đầu tư của Nhà nước từ Ngân hàng Phát triển Việt Nam.
Các ngân hàng phát triển đa phương tại COP28 mới đây đã đưa ra tuyên bố chung về những hành động cấp thiết và cụ thể để gia tăng quy mô tài trợ và nâng cao việc đo lường kết quả khí hậu.
Về ý kiến của một số đại biểu là giảm chi thường xuyên, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc bày tỏ quan điểm ngược lại là phải giảm chi đầu tư, phải tiết kiệm trong đầu tư; bộ ngành tiếp khách rất ít, đi công tác cũng ít, rất tiết kiệm trong vấn đề chi thường xuyên.
Sáng 18-10 đã diễn ra Lễ khai mạc Diễn đàn cấp cao hợp tác quốc tế Vành đai và Con đường lần thứ ba (BRF 3) tại Đại Lễ đường Nhân dân, thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc
Theo đặc phái viên TTXVN, sáng 18/10 đã diễn ra Lễ khai mạc trọng thể Diễn đàn cấp cao hợp tác quốc tế Vành đai và Con đường lần thứ ba (BRF 3) tại Đại Lễ đường Nhân dân, thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc.
Sáng nay (18/10), theo giờ địa phương, Diễn đàn cấp cao hợp tác quốc tế 'Vành đai và Con đường' lần thứ ba (BRF 3) khai mạc tại Thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc với sự tham dự của hơn 4.000 đại biểu từ hơn 140 quốc gia và 30 tổ chức quốc tế.
Sáng 18/10, Lễ khai mạc trọng thể Diễn đàn cấp cao hợp tác quốc tế Vành đai và con đường lần thứ ba (BRF 3) đã diễn ra tại Đại Lễ đường Nhân dân, thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc. Nhận lời mời của Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham dự Diễn đàn.
Các địa phương dẫn đầu tỉ lệ giải ngân vốn đầu tư công gồm Tp. Hải Phòng đạt 76%, tỉnh Tiền Giang đạt 62,12%, tỉnh Long An đạt 66,18% và tỉnh Đồng Tháp đạt 66,94%.
Theo Bộ Tài chính, 8 tháng đầu năm, cả nước còn 33 bộ, cơ quan trung ương và 8 địa phương có tỷ lệ giải ngân dưới 25% kế hoạch vốn. Nguyên nhân được xác định là do những vướng mắc về biến động giá nguyên vật liệu, khó khăn về nguồn cung, khan hiếm nguyên vật liệu; một số dự án đang hoàn thiện đủ thủ tục đầu tư; một số bộ, cơ quan trung ương và địa phương đang đề nghị giảm kế hoạch năm 2023.
Hội nghị thượng đỉnh nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) vừa diễn ra ở Nam Phi được quan tâm đặc biệt bởi tác động của nó đến cục diện toàn cầu.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình cho biết, Trung Quốc mong muốn BRICS nên nỗ lực thúc đẩy cải cách hệ thống tài chính và tiền tệ quốc tế.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình cho biết, Bắc Kinh tin rằng BRICS (Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc, Nam Phi) nên nỗ lực thúc đẩy cải cách hệ thống tài chính và tiền tệ quốc tế.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã không xuất hiện tại Diễn đàn Doanh nghiệp BRICS hôm 22-8 ở Nam Phi, nơi ông dự kiến có bài phát biểu.
Nhóm thành viên các nền kinh tế mới nổi BRICS sẽ nhóm họp tại Nam Phi vào tuần này, một hội nghị có thể quyết định tương lai của khối với rất nhiều nước đã chính thức đề nghị gia nhập.
Các ngân hàng tiếp tục vào cuộc giảm lãi suất cho vay; thêm 5.100 tỷ đồng trái phiếu riêng lẻ phát hành trong nửa đầu năm, chủ yếu từ ACB; câu chuyện hệ thống ngân hàng ngầm (shadow banking) của Trung Quốc... là tiêu điểm ngành ngân hàng tuần qua.
Số dư Quỹ dự phòng rủi ro Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) đã trích lập được 7.203 tỷ đồng, song chưa có căn cứ pháp lý, chưa đủ cơ sở sử dụng số dự phòng rủi ro này để xử lý nợ xấu.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về cơ chế xử lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam.
Bộ Tài chính đã hoàn thiện dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ về cơ chế xử lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam (NHPT). Mục đích nhằm hoàn thiện khung khổ pháp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho NHPT trong quá trình xử lý rủi ro tín dụng, góp phần thực hiện các mục tiêu của phương án cơ cấu lại NHPT bền vững, hiệu quả.
Một nhà phân tích kỳ cựu ở Mỹ nhận định, USD không còn là đồng tiền có vai trò thống trị duy nhất, nhưng vẫn là đồng tiền phổ biến nhất thế giới.
Nhà kinh tế trưởng của S&P Global cho rằng biện pháp trừng phạt của Mỹ đối với Nga đã khiến nhiều quốc gia bắt đầu phân tán rủi ro thanh khoản bằng cách thực hiện một số giao dịch bằng tiền tệ khác.
Ngày 11/7, phát biểu tại một hội nghị do công ty xếp hạng tín nhiệm S&P Global tổ chức tại London (Anh), nhà kinh tế trưởng của đơn vị này Paul Gruenwald cho rằng, đồng USD không còn sức hút như trước.
Ethiopia, một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất châu Phi, vừa đề nghị gia nhập Khối các thị trường mới nổi - BRICS (gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi).