Tập đoàn khí đốt quốc doanh của Nga Gazprom buộc phải rao bán nhiều bất động sản cao cấp trong bối cảnh hoạt động kinh doanh tại châu Âu sụt giảm nghiêm trọng.
Công ty dầu khí lớn của Nga Rosneft đã vượt qua ExxonMobil để giành vị trí thứ tư trong Bảng xếp hạng Energy Intelligence Top 100: Global NOC and IOC Rankings, cơ quan năng lượng này cho biết.
Nga và Mỹ cân nhắc hợp tác tại Bắc Cực, thảo luận dự án năng lượng, logistics, đóng tàu trong cuộc gặp tại Saudi Arabia.
Chưa có lô hàng LNG Nga nào được vận chuyển từ Bắc Cực cập cảng nước ngoài vì khách mua e ngại bị hứng đòn trừng phạt thứ cấp từ Mỹ.
Với nỗ lực đảm bảo an ninh năng lượng, Ấn Độ đang tìm cách duy trì quan hệ hợp tác với Nga để nhập khẩu dầu mỏ, bất chấp các hạn chế do chính quyền cựu Tổng thống Mỹ Joe Biden áp đặt. Theo Denis Alipov, đại sứ Nga tại Ấn Độ, các giao dịch dầu mỏ giữa hai quốc gia sẽ tiếp tục theo các điều kiện 'có lợi cho cả hai bên'.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất trên thị trường Năng lượng Quốc tế.
Các quan chức Nga đã tổ chức các cuộc họp với người mua Ấn Độ trong tuần này nhằm nỗ lực bán khí đốt tự nhiên hóa lỏng từ một cơ sở xuất khẩu hàng đầu được Hoa Kỳ phê duyệt.
Ngày 11/2, Cục Thông tin năng lượng (EIA) thuộc Bộ Năng lượng Mỹ công bố báo cáo cho hay, lệnh trừng phạt mới nhất của nước này đối với ngành công nghiệp dầu mỏ Nga sẽ chỉ làm giảm nhẹ dự báo về sản lượng dầu xứ bạch dương.
Nga sẽ tiếp tục cung cấp dầu cho thị trường Ấn Độ theo các điều khoản cùng có lợi trong tương lai, Đại sứ Nga tại New Delhi Denis Alipov cho biết trong một cuộc phỏng vấn với TASS khi được hỏi về hậu quả của một gói trừng phạt quy mô lớn đối với ngành dầu khí của Nga do chính quyền của cựu Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden áp đặt.
Việc Kiev ngưng dòng khí đốt chảy qua Ukraine đánh dấu sự kết thúc kỷ nguyên khí đốt giá rẻ của Nga ở Liên minh châu Âu. Sự kết thúc của một kỷ nguyên
Các lệnh trừng phạt của phương Tây có gây khó khăn cho Nga nhưng không thể ngăn cản dòng chảy vận tải biển qua Bắc Cực.
Từ 1/1/2025, Nga chính thức ngừng cung cấp khí đốt cho châu Âu dựa trên đường ống chạy qua lãnh thổ Ukraine, sau khi thỏa thuận giữa công ty Naftogaz của Ukraine và tập đoàn Gazprom của Nga hết hạn.
Ban đầu, Arctic LNG 2 được dự kiến sẽ dựa vào hạm đội gồm 21 tàu phá băng Arc7 để vận chuyển LNG quanh năm qua Bắc Cực, nhưng do các lệnh trừng phạt của phương Tây mà không có tàu nào trong số này được bàn giao.
Động thái này diễn ra vào thời điểm xuất khẩu khí đốt Nga qua đường ống truyền thống sang châu Âu đã giảm mạnh kể từ xung đột Ukraine gần 3 năm trước.
Novatek đang phải đối mặt với áp lực ngày càng tăng khi các đòn trừng phạt ngày càng mở rộng của Mỹ nhắm vào dự án Arctic LNG 2 hàng đầu của gã khổng lồ năng lượng Nga.
Động thái trừng phạt tàu phá băng Christophe de Margerie chứng tỏ nỗ lực tiếp tục của EU nhằm dần loại bỏ LNG Nga ra khỏi cơ cấu năng lượng của khối.
Novatek - nhà sản xuất khí đốt tự nhiên hóa lỏng lớn nhất của Nga đang cố gắng khôi phục quan hệ với Hoa Kỳ. Theo Reuters, mục tiêu của họ là dỡ bỏ các lệnh trừng phạt được áp dụng vào đầu năm nay.
Các lệnh trừng phạt của phương Tây đã khiến việc Rosneft mua tàu có khả năng phá băng từ các xưởng đóng tàu nước ngoài trở nên phức tạp và ít khả thi.
Dự án Arctic LNG 2 của Nga đã cắt giảm sản lượng tại các mỏ khí đốt xuống gần bằng 0 từ đầu tháng 11 đến nay, sau khi dừng hoạt động hóa lỏng vào tháng trước do lệnh trừng phạt của phương Tây.
Hôm thứ Hai 11/11, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký sắc lệnh cho phép Novatek và các đơn vị khí đốt tự nhiên hóa lỏng của họ, cũng như công ty dầu khí Surgutneftegaz, được miễn trừ tiết lộ thông tin để hạn chế lộ thông tin về doanh nghiệp của họ cho công chúng.
Các nhà đầu tư hy vọng vào sự thay đổi tích cực của thị trường chứng khoán Nga sau khi ông Donald Trump chính thức quay lại Nhà Trắng.
Bloomberg Billionaires Index cho hay tổng giá trị tài sản ròng của những người giàu nhất nước Nga đã tăng hơn 26 tỷ USD kể từ đầu năm nay.
Mới đây, Công ty Novatek của Nga đã tạm dừng hoạt động tại dự án LNG 2 ở Bắc Cực và không có kế hoạch khởi động lại dự án này vào mùa Đông năm nay.
Dự án khí đốt Arctic LNG 2 của Nga đang ở trong tình trạng 'đóng băng' và đứng trước nguy cơ bị chấm dứt hoàn toàn.
Theo một nguồn tin giấu tên của Reuters, Novatek của Nga gần đây đã tạm dừng hoạt động tại dự án LNG 2 ở Bắc Cực và không có kế hoạch khởi động lại dự án này vào mùa đông năm nay.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất trên thị trường Năng lượng Quốc tế.
Dự án tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân chở LNG của Nga đã được trình bày tại một hội nghị công nghiệp ở St. Petersburg.
Giám đốc điều hành IEA Fatih Birol, cho biết 'Thế giới sắp bước vào một giai đoạn mới của thị trường năng lượng trong nửa cuối thập kỷ này do nguồn cung-cầu dầu và khí đang dần cân bằng hơn.
Apple đang trong quá trình phát triển iPhone 17 với nhiều công nghệ mới hứa hẹn sẽ gây ấn tượng mạnh, đặc biệt là sự xuất hiện của iPhone 17 Air.
iPhone 17 Air, dự kiến ra mắt năm 2025, có thể được trang bị màn hình OLED TDDI, hứa hẹn mang lại thiết kế siêu mỏng chưa từng có.
Theo các tin đồn, Apple sẽ khai thác nhà cung cấp màn hình Novatek cho iPhone 17 Air của năm sau.
Ấn Độ quyết định không mua khí đốt từ dự án Arctic LNG 2 do các lệnh trừng phạt. Quyết định này càng cô lập Nga khỏi các thị trường châu Á quan trọng và có thể định hình lại dòng chảy khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) trong khu vực.
Bộ trưởng Dầu mỏ Ấn Độ Pankaj Jain mới đây tuyên bố rằng nước này sẽ không mua khí đốt tự nhiên hóa lỏng từ dự án Arctic LNG 2 của Nga đang bị trừng phạt.
Dự án LNG Bắc Cực 2 của Công ty Novatek đang chịu lệnh trừng phạt của phương Tây và Ấn Độ rất thận trọng với nguy cơ bị trừng phạt thứ cấp.
Động thái này cho thấy những nỗ lực mà Nga thực hiện để mở rộng việc cung cấp khí đốt ra thị trường trong bối cảnh các đòn trừng phạt liên tiếp của Mỹ giáng vào nhà máy Arctic LNG 2 ở Bắc Cực và các tàu phá băng chuyên dụng.
Washington đã áp đặt lệnh trừng phạt đối với hai công ty có trụ sở tại Ấn Độ với cáo buộc liên quan đến dự án Arctic LNG 2 (Nga), một phần do Novatek, nhà sản xuất khí đốt tự nhiên hóa lỏng lớn nhất của nước này sở hữu và phát triển.
Hôm thứ Năm 5/6, Mỹ đã áp đặt lệnh trừng phạt đối với hai công ty và hai tàu có liên quan đến dự án LNG 2 ở Bắc Cực của Nga, động thái mới nhất của Washington nhằm gia tăng áp lực lên Moscow.
Ngày 5/9, Bộ Tài chính Mỹ thông báo đã áp đặt lệnh trừng phạt đối với hai công ty Ấn Độ và hai tàu biển liên quan đến dự án khí tự nhiên hóa lỏng Arctic LNG 2 (LNG 2 Bắc Cực) của Nga.
Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Trung Quốc (CNPC) là nhà khai thác dầu khí lớn nhất châu Á. Trong 3 thập kỷ qua, tập đoàn này đã đầu tư khai thác dầu khí tại 33 quốc gia.
Các công ty dầu khí lớn nhất của Nga đã tăng tổng lợi nhuận ròng trong nửa đầu năm lên 32 tỷ USD.
Xuất khẩu dầu thô Mỹ dự kiến tăng trưởng ở mức nhỏ nhất trong năm nay; Nga đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm dầu bằng các tàu bị EU trừng phạt... là những sự kiện nổi bật trên bức tranh thị trường năng lượng quốc tế tuần qua.
Theo RBC Media, Novatek của Nga một lần nữa gặp trở ngại với dự án LNG 2 ở Bắc Cực, hoãn việc khởi công tuyến thứ ba từ năm 2026 đến năm 2028.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất của các công ty dầu khí lớn, cũng như các diễn biến nổi bật trên thị trường Năng lượng Quốc tế.
Lệnh trừng phạt của Mỹ đã ngăn chặn việc giao các tàu có khả năng phá băng cần thiết để xuất khẩu LNG của Nga, làm chậm trễ các chuyến hàng trong nhiều tháng.
Việc Moscow đầu tư vào Bắc Cực được cho là nhằm phục vụ cả mục đích kinh tế và địa chính trị, bao gồm giảm sự phụ thuộc vào đồng USD của Mỹ trong thương mại năng lượng.
Việc các tàu chở dầu Nga tiếp tục sử dụng Tuyến đường biển Bắc Cực (NSR) đã bị trừng phạt sau xung đột Nga - Ukraine cho thấy tầm quan trọng ngày càng tăng của tuyến đường này.