CII chào mua cổ phiếu NBB, VGR trả cổ tức 30% là những thông tin doanh nghiệp nổi bật sáng 16/7.
Trong tuần từ ngày 7 đến 13/7, nhiều doanh nghiệp trong nước đã công bố trúng thầu, kế hoạch phát triển với giá trị hàng nghìn tỷ đồng.
Sáng 22-4, NHTMCP Phương Đông (OCB) đã tổ chức ĐHĐCĐ thường niên 2025 với các tờ trình kế hoạch kinh doanh, tăng vốn điều lệ, phân phối lợi nhuận, bầu thành viên HĐQT nhiệm kỳ 2025-2030.
Sự hợp tác giữa OCB và VinaCapital không chỉ mở rộng hệ sinh thái của hai bên, mà còn kiến tạo nên những giải pháp đầu tư bền vững, mang lại lợi ích tối đa cho khách hàng ưu tiên của OCB, đồng thời góp phần thúc đẩy sự phát triển của thị trường tài chính Việt Nam.
Chiều 21/9, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị Thường trực Chính phủ làm việc với các ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) về các giải pháp góp phần phát triển kinh tế - xã hội.
Ngay từ đầu năm 2024, các tổ chức tín dụng (TCTD) đã được Ngân hàng Nhà nước giao hết chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng cả năm, theo định hướng chỉ tiêu toàn ngành 15%.
Dự thảo sửa đổi này mang lại sự linh hoạt hơn cho các tổ chức tín dụng trong việc hỗ trợ thanh khoản cho thị trường TPDN nếu Thông tư này có hiệu lực.
MBS ước tính tổng giá trị trái phiếu doanh nghiệp chậm các nghĩa vụ thanh toán vào khoảng 192,6 nghìn tỷ đồng, trong khi đó hoạt động mua lại đã tăng tốc trong tháng cuối năm.
Trong tháng 12, tổng giá trị Trái phiếu doanh nghiệp phát hành thành công tăng gấp 3 lần so với cùng kỳ, giảm 57% với tháng trước. Lũy kế 12 tháng năm 2023, tổng giá trị phát hàng giảm 1% so với cùng kỳ.
Theo Hiệp hội Thị trường trái phiếu Việt Nam (VBMA), tổng giá trị trái phiếu doanh nghiệp phát hành trong tháng 10/2023 là 20.826 tỷ đồng, giảm mạnh (-49,02%) so với 40.853 tỷ đồng được phát hành trong tháng 9 nhưng lại tăng tới 6.124% so với mức 335 tỷ đồng cùng kỳ năm 2022..
Chứng khoán MBS cho rằng có nhiều tín hiệu tích cực từ trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) khi lũy kế 10 tháng, giá trị phát hành thành công 198,7 nghìn tỷ đồng, giảm 20% so với cùng kỳ năm ngoái.
Dù kết quả kinh doanh tăng trưởng tốt, nhưng áp lực đáo hạn trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) lại là yếu tố khiến các mã ngân hàng (NH) bị bán ra mạnh. Thậm chí, nhiều mã cổ phiếu (CP) rơi về vùng giá thấp nhất trong hơn 2 năm trở lại đây do nhà đầu tư (NĐT) lo ngại rủi ro về dòng tiền.
Giá CP tăng quá cao khiến lợi suất cổ tức giảm mạnh, thậm chí thấp hơn lãi suất ngân hàng. Đây là nguyên nhân khiến giới đầu tư không còn mặn mà với các thông tin doanh nghiệp chi trả cổ tức tiền mặt, trong khi cổ tức bằng CP đang nhận được sự quan tâm của NĐT.
Theo các ngân hàng đã và đang xây dựng theo các chuẩn mực Basel II, mỗi ngân hàng trong quá trình thực hiện Basel II có những khó khăn mà không thể san sẻ cho nhau...