Những năm qua, số lượt hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách trên địa bàn huyện Bến Lức, tỉnh Long An được tiếp cận nguồn vốn ưu đãi từ Phòng Giao dịch (PGD) Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện để phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, giảm nghèo và từng bước vươn lên trong cuộc sống, góp phần tích cực trong thực hiện mục tiêu giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội tại địa phương.
Học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn theo học tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp... là đối tượng được hỗ trợ vay vốn sinh viên.
Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh Phú Yên vừa triển khai ứng dụng Quản lý tín dụng chính sách trên địa bàn tỉnh vào tháng 10 vừa qua. Sau khi được tập huấn, hướng dẫn cài đặt và sử dụng ứng dụng này, nhiều tổ trưởng tổ tiết kiệm và vay vốn đã áp dụng ngay trong phiên giao dịch xã tháng 10/2024.
Sự phát triển của VBSP SmartBanking đã mang lại nhiều thay đổi tích cực, không chỉ nâng cao hiệu quả quản lý tài chính cá nhân mà còn đóng góp vào việc phổ cập kiến thức tài chính cho người dân.
Sau 1 năm triển khai chương trình tín dụng chính sách đối với người chấp hành xong án phạt tù, chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) TP Hà Nội đã giúp nhiều người từng lầm lỡ vượt qua chính mình, làm lại cuộc đời và trở thành người có ích cho cộng đồng, xã hội.
Nguồn vốn cho vay hỗ trợ việc làm của Ngân hàng Chính sách xã hội đã được triển khai tại TP. Thái Nguyên hơn 30 năm qua. Với các đối tượng được hỗ trợ vay vốn là cơ sở sản xuất, kinh doanh nhỏ và người lao động thiếu việc làm, nguồn vốn này góp phần quan trọng giúp nhiều hộ dân trên địa bàn thành phố vươn lên phát triển sản xuất, ổn định đời sống.
Vốn chính sách không chỉ giúp người dân khởi nghiệp mà còn hỗ trợ họ mở rộng sản xuất, phát triển kinh doanh, qua đó thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững.
Theo quy định, lãi tiền vay được tính kể từ ngày người vay nhận món vay đầu tiên đến ngày trả hết nợ gốc. Tiền lãi được trả theo tháng kể từ ngày học sinh sinh viên kết thúc khóa học 12 tháng.
Bám sát các chủ trương, định hướng của Đảng, Chính phủ về chương trình chuyển đổi số Quốc gia và ngành Ngân hàng, Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH) đã đặt chuyển đổi số là nhiệm vụ trọng tâm cần tập trung chỉ đạo, tổ chức thực hiện hiệu quả, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý điều hành, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng và nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại hệ thống NHCSXH.
Trở lại bản Sa Ná, xã Na Mèo (Quan Sơn) hôm nay, điều dễ nhận thấy là một diện mạo hoàn toàn mới. Sự khởi sắc này không chỉ thể hiện qua cơ sở hạ tầng của khu tái định cư mà còn qua chất lượng cuộc sống, nguồn thu nhập của người dân. Ông Ngân Văn Thêu, Trưởng bản Sa Ná cho biết: Cơn lũ diễn ra vào đầu tháng 8/2019 đã khiến 10 người chết, hơn 50 ngôi nhà bị cuốn trôi, hư hỏng; hàng chục héc-ta lúa, hoa màu bị vùi lấp..., nhiều gia đình lâm cảnh trắng tay.
Nhờ phần mềm quản lý riêng biệt, tổ tiết kiệm vay vốn, chủ tịch xã... có thể dễ dàng nắm bắt thông tin liên quan đến người vay tiền ngân hàng chính sách.
Thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo quy định và được sự thống nhất của Thường trực HĐND tỉnh, ngày 1/11, Đoàn khảo sát tình hình quản lý và sử dụng nguồn vốn ngân sách địa phương ủy thác cho vay qua Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) do ông Nguyễn Minh Đương, Phó trưởng Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh, Phó trưởng đoàn, có buổi khảo sát một số hộ vay và làm việc với NHCSXH huyện Ngọc Hiển.
Người dân có mức sống trung bình, không có tài sản đảm bảo nhưng có nhu cầu vay vốn tại Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) có được không?
Sau 10 năm triển khai thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội, hoạt động tín dụng chính sách trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đạt được nhiều kết quả tích cực. Khi cả hệ thống chính trị cùng đồng lòng, nguồn vốn tín dụng chính sách đã đến với từng thôn xóm, bản làng, từng ngày 'thay da, đổi thịt' cuộc sống của người dân vùng Trung du.
Thực hiện mục tiêu chuyển đổi số (CĐS) quốc gia, nâng cao chất lượng phục vụ, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nghèo và các đối tượng chính sách tiếp cận với tiện ích của ngân hàng số, thời gian qua Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Ngọc Lặc (NHCSXH Ngọc Lặc) đã triển khai thực hiện dịch vụ Mobile banking thông qua ứng dụng VBSP Smart Banking. Ngân hàng đã tuyên truyền, tập huấn cho các tổ chức chính trị - xã hội nhận ủy thác, tổ trưởng tổ tiết kiệm và vay vốn (TK&VV) sử dụng thành thạo các phần mềm tiện ích. Từ đó, bảo đảm độ an toàn, chính xác trong giao dịch, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động tín dụng chính sách trên địa bàn.
Luật Việc làm (sửa đổi) dự kiến sẽ bổ sung thêm nhiều người được vay vốn chính sách của Chính phủ ra nước ngoài lao động. Song song đó, các NHTM cũng đang gia tăng hợp tác với doanh nghiệp để phát triển các sản phẩm cho vay đối với người có nhu cầu xuất khẩu lao động.
Chiều 31-10, Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) tỉnh tổ chức Hội nghị sơ kết hoạt động ủy thác giữa Ngân hàng chính sách xã hội (NHCSXH) và Hội LHPN tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2023-2024.
Được vay vốn từ Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH), học sinh, sinh viên (HSSV) có hoàn cảnh khó khăn có chi phí trang trải học tập, sinh hoạt và an tâm đến trường. Tại huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An, Chương trình cho vay HSSV được thông tin, tuyên truyền rộng rãi và mang lại hiệu quả thiết thực, qua đó lan tỏa ý nghĩa nhân văn của nguồn vốn vay HSSV.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 3, hoạt động sản xuất, kinh doanh của người dân trên địa bàn tỉnh bị ảnh hưởng nặng nề. Trước tình hình đó, Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh đã tập trung triển khai các giải pháp đưa nhanh vốn tín dụng ưu đãi về vùng bão lũ, hỗ trợ tích cực, hiệu quả cho hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn tỉnh sớm khôi phục sản xuất, kinh doanh, ổn định cuộc sống.
Đề án đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn nhà ở xã hội (NƠXH) giai đoạn 2021 – 2030 chưa đạt được kết quả như kỳ vọng. Trong bối cảnh nguồn cung NƠXH đang tiếp tục thiếu hụt, trong khi thủ tục đầu tư vẫn 'ách tắc' thì cần phải có giải pháp kịp thời.
A Lưới từ lâu đã gắn liền với hình ảnh đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) chăm chỉ làm ăn, nhưng vẫn gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống. Mơ ước về một ngôi nhà kiên cố để tránh bão lũ, bảo vệ gia đình khỏi thiên tai với nhiều người vẫn còn là điều xa vời. Với sự hỗ trợ của Nhà nước thông qua các chính sách ưu đãi về tín dụng, giấc mơ của nhiều người dân dần trở thành hiện thực.
Từ đầu năm đến nay, Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh đã tập trung chỉ đạo toàn diện các mặt hoạt động, kịp thời giải ngân đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ sản xuất - kinh doanh của hộ nghèo, cận nghèo và các đối tượng chính sách khác. Qua đó, góp phần giảm nghèo, giải quyết việc làm, đảm bảo an sinh xã hội và xây dựng nông thôn mới, ngăn chặn 'tín dụng đen' trên địa bàn.
Chỉ thị 40-CT/TW được Ban Chấp hành Trung ương ban hành vào năm 2014 nhằm tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác tín dụng chính sách xã hội. Đối với Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) chi nhánh huyện Tân Biên, Chỉ thị 40 không chỉ là một văn bản hướng dẫn mà còn là nguồn cảm hứng để đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động.
Từ năm 2022 đến năm 2024, vốn ngân sách đã bố trí cho tỉnh Bình Thuận thực hiện dự án là gần 40 tỷ đồng, trong đó ngân sách trung ương là hơn 34 tỷ đồng, ngân sách tỉnh đối ứng là hơn 5,2 tỷ đồng.
Từ vốn vay ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đã giúp nhiều hộ dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn huyện Cao Phong vượt lên khó khăn, phát triển kinh tế để cải thiện thu nhập.
Ngày 29/10, Ban đại diện Hội đồng quản trị (HĐQT) Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh tổ chức hội nghị đánh giá kết quả hoạt động quý III, triển khai nhiệm vụ quý IV năm 2024.
Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh Hà Giang đã tổ chức Hội nghị trực tuyến kết nối với Hội sở chính công bố Quyết định của NHCSXH về công tác cán bộ.
Hơn một năm triển khai tín dụng chính sách đối với người chấp hành xong án phạt tù theo Quyết định số 22/2023/QĐ-TTg, ngày 17.8.2023 của Thủ tướng Chính phủ, Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH) tỉnh Đắk Lắk đã giúp nhiều người lầm lỡ vượt qua chính mình, làm lại cuộc đời và trở thành người có ích cho cộng đồng, xã hội.
Sáng 28/10, Chi nhánh NHCSXH tỉnh tổ chức tập huấn triển khai ứng dụng quản lý tín dụng chính sách (QLTDCS) cho các tổ chức chính trị - xã hội nhận ủy thác, Tổ TK&VV trên địa bàn thành phố Bắc Kạn.
HoREA đề nghị xem xét điều chỉnh giảm mức lãi suất cho vay đối với chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội được vay ưu đãi với lãi suất từ 3.6% hoặc 5.76%/năm và người mua, thuê mua nhà ở xã hội được vay ưu đãi với lãi từ 3% hoặc 4.8%/năm là phù hợp.
Chưa bố trí được ngân sách, chính sách ưu đãi có nhưng khó khả thi trong thực tế, tiếp cận vốn ưu đãi khó khăn, thủ tục đầu tư xây dự án xây dựng nhà ở xã hội (NOXH) còn phức tạp, kéo dài... khiến mục tiêu NOXH khó thực hiện.
Trong bối cảnh hiện nay, tín dụng chính sách (TDCS) xã hội đã trở thành một nguồn lực quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội tại Lâm Đồng. Đặc biệt, nguồn vốn này đóng vai trò then chốt trong công tác giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới và hỗ trợ các đối tượng yếu thế tiếp cận nguồn vốn ưu đãi.
Được ví như 'bà đỡ' của những hộ nghèo và đối tượng chính sách, từ đầu năm 2024 đến nay, nguồn vốn tín dụng chính sách tiếp tục phát huy hiệu quả, đồng hành, tiếp sức cho hàng chục nghìn lượt hộ gia đình trên địa bàn tỉnh có điều kiện đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh. Qua đó, góp phần quan trọng vào công tác giảm nghèo bền vững, bảo đảm an sinh xã hội trên địa bàn tỉnh.
Thực hiện chỉ đạo của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) Việt Nam về việc hỗ trợ khắc phục hậu quả do con bão số 3 và mưa lũ sau bão, NHCSXH tỉnh phối hợp với chính quyền địa phương, các tổ chức chính trị - xã hội nhận ủy thác và các tổ chức, cá nhân có liên quan rà soát, thống kê các khách hàng vay vốn bị ảnh hưởng, thiệt hại do thiên tai để áp dụng biện pháp xử lý rủi ro phù hợp, đúng quy định.
Thời gian qua, Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) Hà Nam đã tăng cường phối hợp với các ngành chức năng thực hiện rà soát, xác minh thông tin, địa chỉ của khách hàng vay vốn chưa hoàn thành việc trả nợ đi khỏi nơi cư trú để triển khai các biện pháp thu hồi vốn vay tín dụng chính sách xã hội.
Giảm nghèo bền vững và bảo đảm an sinh xã hội là một trong những yếu tố quan trọng để Đắk Lắk thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội đại biểu Ðảng bộ tỉnh lần thứ XVII (nhiệm kỳ 2020 - 2025). Trong đó, đích đến là đưa tỉnh trở thành 'trung tâm của vùng Tây Nguyên trên tất cả các lĩnh vực'. Trên hành trình ấy, luôn có sự đồng hành hỗ trợ của chính sách tín dụng ưu đãi...
Ngày 25/10, Đoàn công tác của Hội đồng quản trị (HĐQT) Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) Việt Nam do ông Ngô Văn Cương, thành viên HĐQT NHCSXH Việt Nam làm Trưởng đoàn đã có buổi kiểm tra, giám sát đối với hoạt động tín dụng chính sách xã hội trên địa bàn tỉnh.
Nguồn vốn tín chấp từ Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) là cứu cánh góp phần giải quyết việc làm, mang lại thu nhập ổn định cho nhiều lao động nông thôn.
Nhờ làm tốt công tác tuyên truyền, khuyến khích bà con tự lực giảm nghèo, đời sống vật chất, tinh thần của người dân xã Yên Sơn (Lục Nam) ngày càng nâng cao, tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh.
'Chương trình 'Phụ nữ Lâm Đồng tích cực tham gia chuyển đổi số, thanh toán không dùng tiền mặt trên ứng dụng Ngân hàng điện tử VBSP Smartbanking' được Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh phối hợp với Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh Lâm Đồng phát động đến toàn thể cán bộ, hội viên phụ nữ và Nhân dân trong toàn tỉnh. Qua đó nhằm thực hiện các giải pháp để cụ thể hóa Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2021 - 2025 của Chính phủ và các chủ trương của tỉnh Lâm Đồng đối với việc thanh toán không sử dụng tiền mặt', bà Phạm Thị Ánh Tuyết - Chủ tịch Hội LHPN tỉnh cho hay.
Ngày 24/10, Ban đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội (BĐD HĐQT NHCSXH) huyện Đức Trọng tổ chức phiên họp đánh giá kết quả hoạt động 9 tháng và triển khai nhiệm vụ 3 tháng cuối năm 2024. Ông Võ Hữu Xuân – Phó Chủ tịch UBND huyện, chủ trì hội nghị.
Sáng 24/10, đoàn kiểm tra Hội LHPN tỉnh đã tiến hành kiểm tra công tác hội, phong trào phụ nữ và hoạt động ủy thác cho vay vốn từ Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) năm 2024 tại Hội LHPN xã Ea Bar (huyện Sông Hinh).