Phát triển công nghiệp văn hóa đang trở thành xu hướng và được xác định là phần quan trọng, bền vững, thu hút nguồn lực, phát huy lợi thế cạnh tranh, thúc đẩy và đóng góp vào sự tăng trưởng chung của tỉnh Thừa Thiên Huế.
Ông Nguyễn Xuân Hoa, sinh năm 1956 (xã Diễn Thành, Diễn Châu, Nghệ An) đã dành gần hai thập kỷ để đi xin kinh phí phẫu thuật tim cho trẻ em nghèo.
Lan tỏa cổ phục Huế trong đời sống đương đại và đưa vào hoạt động giáo dục ở các trường THCS là đề tài được nghiên cứu bởi nhóm HS TP Huế.
'Áo dài truyền thống – hành trình trở lại' (NXB Thế Giới) vừa được ra mắt tại Huế - vùng đất được mệnh danh là kinh đô của áo dài. Ấn phẩm được xem như là cẩm nang xuyên suốt về áo dài, với sự góp mặt của các tác giả từ chính khách, nhà ngoại giao, nhà nghiên cứu, nhà văn, kiến trúc sư, họa sĩ, nhà báo…
Nhắc đến văn hóa Huế là người ta lại nghĩ đến những bản sắc văn hóa đậm đà, riêng biệt. Giá trị ấy đang được con người vùng đất này giữ gìn, phát huy và tiếp tục xây dựng những giá trị văn hóa mới.
Nhiều năm qua, tỉnh Thừa Thiên Huế đã liên tục kêu gọi đầu tư tại các khu đất từng là nơi làm việc của các Sở, ngành ở khu vực đường Lê Lợi và đường Nguyễn Huệ, thành phố Huế nhưng nhà đầu tư không mặn mà. Những con đường này nằm ở ven bờ Nam sông Hương, là các khu 'đất vàng' của thành phố Huế.
Cùng một vi phạm, nhưng ở các thời điểm, con người khác nhau…, UBND xã Dương Xá, huyện Gia Lâm đưa ra biện pháp xử lý trái chiều, gây bức xúc trong dư luận.
Trải qua các thời kỳ lịch sử, Quốc hiệu Việt Nam đã khẳng định vị thế của một đất nước độc lập và thống nhất.
'Ai ra xứ Huế mộng mơ/Mua về chiếc nón bài thơ làm quà!'. Đã từ lâu, khi ngành du lịch còn sơ khai, những ai đến Huế đều tìm mua cho mình chiếc nón bài thơ về làm quà tặng.
Đường phố Hà Nội vào chiều 30 Tết vắng vẻ khác lạ so với ngày thường, không còn cảnh hàng dài phương tiện ùn ứ hay xe máy phải len lỏi giữa hàng ô tô.
Thời khắc Giao thừa chuyển giao năm cũ đón năm mới khi hàng ngàn người đổ xuống phố vui chơi, thì ở những tư gia mâm cúng được các gia chủ bày biện một cách giản dị nhưng thể hiện được sự thành kính, trang nghiêm trong khí trời giao năm.
Lần đầu tiên, hơn 100 tài liệu có lưu hình dấu và bút tích ngự phê cùng nhiều hình ảnh về câu chuyện xây dựng Kinh thành Huế được tái hiện sinh động qua triển lãm ngay trên chính khu vực Kỳ đài, Thượng thành, Kinh thành Huế.
Chiều nay (17/1), tại Quảng trường Ngọ Môn, Đại Nội, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Trung tâm Lưu trữ quốc gia I tổ chức Triển lãm 'Kinh thành Huế- Dấu xưa còn lại'.
Không nhiều người chú ý, năm 2023 vừa qua là tròn 25 năm hợp tác giữa Huế và Rennes thuộc vùng Bretagne của Pháp. Và thậm chí ở Rennes còn có một con đường mang tên 'đường Huế'.
Hàng trăm ngàn tư liệu Hán Nôm được Thư viện Tổng hợp Thừa Thiên Huế sưu tầm, số hóa trong hơn chục năm qua không chỉ đồ sộ về mặt số lượng, mà còn được đánh giá cao về giá trị di sản của vùng đất Cố đô. Thế nhưng, theo các chuyên gia việc để lan tỏa và phát huy những tài liệu ấy vẫn còn nhiều chuyện phải bàn và cần có chiến lược dài hơi.
Phát huy lợi thế là vùng đất văn hiến, có bề dày lịch sử, văn hóa đặc sắc, Thừa Thiên - Huế đã sớm chủ động triển khai các giải pháp phát triển công nghiệp văn hóa.
Trong những ngày đông giá rét cuối năm, hình ảnh về người giáo dân luôn 'kính chúa, yêu nước, thương người' đã sưởi ấm biết bao trái tim của những mảnh đời kém may mắn ở xứ Nghệ. Người được biết đến như 'nhân vật cổ tích giữa đời thường' đó là ông Nguyễn Xuân Hoa, ở xóm đạo, xã Diễn Thành, huyện Diễn Châu (Nghệ An).
Các chuyên gia đã đưa ra nhiều giải pháp nhằm bảo tồn giá trị những khu phố cổ tại Huế về lịch sử, văn hóa, phát huy ưu thế vốn có để tạo điều kiện phát triển du lịch, gắn với lợi ích của cộng đồng.
Với ước mơ lan tỏa cổ phục Huế trong đời sống đương đại, giáo viên và học sinh Trường THCS Chu Văn An đã thiết kế một số hoạt động trải nghiệm, khơi dậy sức sống của các giá trị truyền thống, văn hóa Huế.
Đồ án quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Quần thể di tích (QTDT) Cố đô Huế đến năm 2030, tầm nhìn 2050 có quy mô, phạm vi nghiên cứu khá lớn nhằm tiếp tục bảo tồn hiệu quả, hướng đến phát triển kinh tế di sản bền vững, đưa di sản trở về với cộng đồng, gắn kết với cộng đồng và mang lại lợi ích cho cộng đồng…
Trồng ngắm - chơi - ăn, hồng là loại cây ở tầng cao trong khu vườn Huế. Không mang nặng giá trị kinh tế, những cây hồng cổ mang giá trị văn hóa tinh thần và gắn bó với đời sống nhiều gia đình truyền thống miền Hương Ngự.
Bối cảnh lịch sử, văn hóa đã để lại cho Huế số lượng lớn các di tích lịch sử (DTLS) văn hóa, cách mạng. Điều đó kiến tạo cho Huế trở thành thành phố văn hóa đặc trưng riêng, thúc đẩy phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn theo Nghị quyết 54 của Bộ Chính trị.
Những thành quả sau hơn 2 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng và gần 3 năm triển khai Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ 16 đã được Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ ghi nhận trong các buổi làm việc mới đây với Ban Thường vụ Tỉnh ủy. Đối chiếu với các chỉ tiêu nhiệm kỳ, có 5/15 chỉ tiêu đạt và vượt, 6/15 chỉ tiêu khả năng đạt so với kế hoạch đề ra. Dẫu trước mắt còn lắm thách thức, nhưng giấc mơ sắp được hiện thực hóa, vị thế của Huế dần được khẳng định, mục tiêu trở thành thành phố trực thuộc Trung ương gần hơn bao giờ hết.
Sau hơn 3 năm kể từ khi những hộ dân đầu tiên di dời khỏi khu vực I Kinh thành Huế, chưa bàn đến việc hàng ngàn hộ dân được tái định cư ổn định cuộc sống, hệ thống Kinh thành Huế 'phát lộ' những di tích mới và mang một diện mạo gần như vốn có, khiến người ta trăn trở đến câu chuyện làm thế nào để phát huy giá trị của di sản.
Trải qua thời gian cùng muôn vàn biến cố lịch sử cũng như ảnh hưởng của thiên tai, những cây cầu di sản bắc qua sông Ngự Hà bên trong Kinh thành Huế ngày nay vẫn tiếp tục đảm nhận sứ mệnh chính đó là kết nối giao thông, nhưng đối mặt với sự xuống cấp, hư hỏng.
Áo dài dù đẹp, dù văn hóa thế nào nhưng cũng mang yếu tố thời trang và đặc biệt phải phù hợp với thời đại mới có thể tồn tại được. Làm sao để tà áo dài truyền thống được người trẻ quan tâm, mặc lên và tôn vinh được nét đẹp, giá trị văn hóa di sản không phải là chuyện ngày một ngày hai.
Đề án Huế - Kinh đô áo dài Việt Nam được kỳ vọng sẽ đưa áo dài trở lại đời sống cộng đồng, hỗ trợ ngành du lịch, dịch vụ phát triển. Để làm được như vậy, theo một số nhà nghiên cứu, cần nhìn nhận rõ ràng và toàn diện nhất giá trị của áo dài trong văn hóa Việt Nam, cũng như trong văn hóa Huế.
Nhiều chuyên gia đã đóng góp ý kiến để định hướng phát triển áo dài trong đời sống đương đại tại hội thảo khoa học do Sở VHTT tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức vào chiều ngày 9/7.
Thời đại đã đổi khác kéo theo nhu cầu cuộc sống cũng khác xưa, nhưng áo dài cũng như một số di sản văn hóa của Huế vẫn là tài sản trí tuệ độc đáo, tài nguyên văn hóa của vùng đất di sản. Tài sản đó cần được bồi đắp thêm những giá trị mới để kết nối với mạch nguồn xưa, nhưng cần tránh không bị lai căng.
Chiều 9-7, Sở VH-TT Thừa Thiên Huế tổ chức Hội thảo khoa học chủ đề 'Hướng phát triển của áo dài trong đời sống đương đại'.
Kinhtedothi – Một số ý kiến cho rằng việc xây dựng cầu đi bộ vượt qua Hộ Thành Hào, rồi băng qua tường thành của Kinh Thành Huế sẽ vi phạm luật di sản.
Ngày 19/5, trong khuôn khổ buổi tọa đàm kỷ niệm Ngày Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Việt Nam, Sở KH&CN tổ chức hội thảo với chủ đề 'Thừa Thiên Huế- Phát triển KH&CN và đổi mới sáng tạo (ĐMST) trên nền tảng văn hóa để phát triển bền vững'.
Ý tưởng thiết kế cầu đi bộ vượt qua Hộ Thành Hào nối Thượng Thành để phục vụ du khách khi đến thăm Quần thể di tích Cố đô Huế đang nhận được nhiều ý kiến đa chiều.
Việc tượng cụ Phan Bội Châu tại Huế có dấu hiệu bị xâm phạm bởi hành vi vô ý thức là điều hết sức phản cảm. Đây không chỉ là công trình có giá trị văn hóa mà còn có ý nghĩa lịch sử vô cùng lớn lao.
'Bùi Huy Tín với Thực nghiệp Dân báo và Tràng An báo' là cuốn sách của tác giả Trần Viết Ngạc vừa ra mắt độc giả ngày 12/3 tại Vườn Ý Thảo (số 3 Thạch Hãn, TP. Huế).
Những ngày này, đông đảo người dân thôn 1, xã Xuân Sinh (Thọ Xuân) rất vui mừng phấn khởi với việc thôn 1 được công nhận thôn nông thôn mới kiểu mẫu năm 2022.
Hôm nay (30/1), Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức khai hội đền Huyền Trân tại núi Ngũ Phong, phường An Tây, thành phố Huế với chủ đề 'Ngưỡng vọng tiền nhân' thu hút đông đảo nhân dân và du khách đến dâng hương vãn cảnh.
Ngày Tết đến với Huế, du khách sẽ được trải nghiệm các hoạt động vui Xuân ở Hoàng cung với điểm nhấn là không gian xưa, tái hiện các trò chơi cung đình, gợi lại nét văn hóa truyền thống với người dân và du khách.
Thời điểm này, nghệ nhân Kỳ Hữu Phước đang tất bật với việc làm lịch treo tường cho khách. Những tấm lịch in thủ công từ tranh làng Sình (Phú Mậu, TP. Huế) là món quà giá trị được nhiều người chọn lựa, đặt hàng.
TTH - Trong văn hóa Huế, di sản văn hóa Champa được xem là một lớp trầm tích sâu, thành tố có vị trí khá đặc biệt góp phần cấu thành bản sắc của văn hóa Huế.