Với mức tăng 7,4%, Việt Nam là quốc gia có tăng trưởng kinh tế GDP cao nhất khu vực ASEAN-6 trong quý 3/2024.
Trong khu vực ASEAN-6, có 4/6 quốc gia có mức tăng trưởng kinh tế (GDP) trong quý III vượt dự báo, các nước còn lại ghi nhận mức có GDP sụt giảm đáng kể so với trước đó. Với mức tăng 7,4%, Việt Nam là quốc gia có tăng trưởng kinh tế GDP cao nhất.
Kinh tế Thái Lan đã tăng tốc trong quý II nhờ tiêu dùng, du lịch và xuất khẩu mạnh hơn, nhưng các nhà phân tích cảnh báo những bất ổn về chính sách đã làm lu mờ triển vọng của quốc gia Đông Nam Á này.
Dữ liệu chính thức từ Hội đồng Phát triển kinh tế và xã hội quốc gia Thái Lan (NESDC) ngày 19/8 cho thấy, tăng trưởng kinh tế của Thái Lan đã mạnh lên trong quý II năm nay, do tiêu dùng, du lịch và xuất khẩu cao hơn.
Các nhà sản xuất và kinh doanh được cảnh báo là cần nghiên cứu để kịp thời chào đón thế hệ người tiêu dùng mới: người độc thân, hộ độc thân khi châu Á tiến tới 'xã hội siêu độc thân'. Khuynh hướng độc thân này chắc chắn sẽ tạo ra những tác động kinh tế và xã hội nhất định.
Theo Bộ Ngoại giao Thái Lan, nước này hy vọng sẽ được Nhóm các nền kinh tế đang phát triển (BRICS) kết nạp ngay trong cuộc gặp thượng đỉnh của khối tại Nga vào tháng 10 tới.
Chính phủ Thái Lan đã nỗ lực hỗ trợ từng ngành cụ thể và thúc đẩy Hành lang kinh tế phía Đông (EEC) để thu hút đầu tư nhưng vẫn chưa cho thấy kết quả rõ ràng.
Sau khi ghi nhận tăng trưởng kinh tế thấp hơn nhiều so với các nền kinh tế khác trong khu vực, Chính phủ Thái Lan bắt đầu tăng tốc kích thích nền kinh tế phục hồi.
Bộ Tài chính Thái Lan đang chuẩn bị thực hiện các biện pháp cơ cấu lại nợ cho các cá nhân để giúp tăng thu nhập khả dụng của họ.
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Thái Lan tăng 1,5% trong 3 tháng đầu năm, mức thấp nhất trong số các nước thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
Trong bối cảnh các phương tiện truyền thông xã hội ngày càng phổ biến và thương mại điện tử thu hút ngày càng nhiều người trở thành người có ảnh hưởng, Hội đồng Phát triển kinh tế và xã hội quốc gia Thái Lan (NESDC) đã kêu gọi Chính phủ nước này điều chỉnh và cung cấp hỗ trợ cần thiết cho những người theo đuổi nghề nghiệp mới nổi nhưng có tiềm năng và giá trị kinh tế cao này.
Trong tháng 4 vừa qua, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của Thái Lan đã vượt xa dự đoán của giới chuyên gia. Bộ Thương mại quốc gia này cho biết ngày 23/5, xuất khẩu dự kiến sẽ tiếp tục tăng nhẹ trong quý 2.
Thủ tướng Thái Lan Srettha Thavisin cho biết sẽ triệu tập một cuộc họp khẩn với các bộ trưởng kinh tế và các cơ quan liên quan vào thứ hai tới (ngày 27/5) nhằm tìm các biện pháp thúc đẩy tăng trưởng của nền kinh tế Thái Lan. Thủ tướng Srettha Thavisin cho rằng, nền kinh tế nước này đang trong tình trạng không an toàn khi GDP tăng chậm, nợ hộ gia đình cao, nợ xấu tăng.
Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 22/5.
Ngày 20/5, Hội đồng Phát triển Kinh tế và Xã hội Quốc gia (NESDC) của Thái Lan dự báo nền kinh tế nước này sẽ chỉ tăng trưởng 2,5% trong năm nay, giảm so với mức dự báo 2,7% trước đó, do xuất khẩu chậm và những rủi ro tiềm ẩn khác.
Theo số liệu thống kê, khu vực ASEAN-6 bao gồm Việt Nam, Malaysia, Singapore, Indonesia, Philippines và Thái Lan đều có mức tăng trưởng GDP trong quý I vượt kỳ vọng. Với tăng trưởng GDP ở mức 5,66%, kinh tế Việt Nam đứng xếp thứ 2 trong khu vực.
Xuất khẩu, lĩnh vực rất quan trọng đối với kinh tế Thái Lan, đạt mức tăng trưởng tốt trong tháng 1 và tháng 23, nhưng lại giảm 10% trong tháng 3 khiến giá trị xuất khẩu giảm 2% trong cả quý I.
Theo số liệu công bố mới nhất, kinh tế Thái Lan đã tăng trưởng 1,5% trong quý 1/2024, vượt kỳ vọng so với dự báo trước đó của các nhà phân tích. Trong khi ngành du lịch quốc gia này đang phục hồi mạnh mẽ thì xuất khẩu lại suy giảm trong quý đầu năm.
Năm 2023, kinh tế Thái Lan chỉ tăng trưởng 1,9%, thấp hơn dự kiến và thấp hơn mức 2,5% của năm 2022, tụt hậu so với các nền kinh tế lớn hơn khác trong khu vực. Năm 2024, tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế có thể vẫn ở mức thấp so với cùng kỳ năm ngoái.
Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 6/3.
Dữ liệu của Bộ Y tế Thái Lan cho thấy số bệnh nhân mắc các bệnh liên quan đến ô nhiễm không khí tại nước này trong năm 2023 là 10,5 triệu người, và con số này là 1,6 triệu người kể từ đầu năm nay.
Trong một dấu hiệu đáng khích lệ đối với nền kinh tế Thái Lan, số liệu việc làm đã cho thấy sự tăng trưởng đáng kể, với mức tăng 1,7% trong quý IV/2023 so với cùng kỳ năm trước, sau khi tăng 1,3% so với quý III/2023, nhờ sự hồi phục của ngành du lịch và những nỗ lực chiến lược của chính phủ, báo cáo ngày 4/3 của Hội đồng Phát triển Kinh tế và Xã hội Quốc gia Thái Lan (NESDC) cho thấy.
Quan chức Thái Lan nhận định việc nước này có thể gia nhập Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) sẽ góp phần nâng cao tiêu chuẩn đất nước và chất lượng cuộc sống của người dân.
Với tăng trưởng GDP năm 2023 đạt 5,05%, tăng trưởng kinh tế Việt Nam vẫn vững vàng đứng ở vị trí thứ hai trong nhóm các nước ASEAN-6.
Hội đồng Phát triển kinh tế và xã hội quốc gia (NESCD) Thái Lan đã giảm dự báo tăng trưởng kinh tế của nước này trong năm 2024, sau mức tăng trưởng đáng thất vọng 1,9% của năm ngoái.
Dữ liệu chính thức công bố ngày 19/2 của chính phủ Thái Lan cho thấy nền kinh tế quốc gia này tăng trưởng 1,9% trong năm 2023, chậm hơn so với mức tăng trưởng 2.5% được ghi nhận trong năm 2022 do xuất khẩu yếu.
Sau một năm 2023 nhiều biến động, WorldBox Business Intelligence - dịch vụ phân tích thông tin tài chính và kinh doanh của hơn 50 triệu công ty trên toàn thế giới, mới đây đã đưa ra dự báo triển vọng kinh tế của Đông Nam Á năm 2024, với cả thách thức và những tín hiệu lạc quan.
Việt Nam bước vào năm 2023 trong bối cảnh bên ngoài 'thuận lợi rất nhỏ, khó khăn rất lớn' đối với việc phát triển kinh tế - xã hội. Song nhờ cách chỉ đạo, điều hành sâu sát, quyết liệt của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, các ngành, địa phương, doanh nghiệp…, nước ta đạt được tăng trưởng GDP 5,05% - mức tăng thuộc nhóm cao nhất thế giới.
Nền kinh tế Thái Lan đã tăng trưởng chậm lại trong năm nay, với mức tăng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) chỉ đạt 1,9% trong 9 tháng tính từ đầu năm 2023.
Từng được ca ngợi là cường quốc kinh tế trong khu vực Đông Nam Á, Thái Lan hiện đang phải vật lộn với thách thức có thể gây nguy hiểm cho sự ổn định tài chính và chính trị của nước này.
Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, nội các Thái Lan ngày 28/11 đã phê chuẩn đề xuất của Ủy ban Dịch vụ dân sự (OCSC) về việc tăng lương cho công chức, viên chức nhà nước lên 10% trong hai năm tới để bù đắp chi phí sinh hoạt ngày càng tăng.
Ngày 28/11, nội các Thái Lan thông qua một quy định cấp bộ, trong đó cho phép các câu lạc bộ đêm và các địa điểm giải trí trên một số tỉnh thành được phép kéo dài thời gian mở cửa nhằm thu hút thêm du khách.
Nợ hộ gia đình Thái Lan cuối quý II năm nay lên tới hơn 450 tỷ USD, tăng 3,6% so với cùng kỳ năm ngoái và tương đương 90,6% tổng sản phẩm quốc nội (GDP).
Những năm gần đây, bất chấp nhiều cú sốc tài chính mà các khu vực khác trên thế giới phải trải qua, nền kinh tế các thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vẫn tương đối ổn định, ghi nhận tăng trưởng.
Nền kinh tế Thái Lan đã tăng trưởng với tốc độ chậm hơn nhiều so với dự báo trong quý III năm nay, do xuất khẩu yếu và chi tiêu chính phủ thấp, Hội đồng Phát triển Kinh tế và Xã hội quốc gia Thái Lan (NESDC) ngày 20/11 cho hay.
Chính phủ Thái Lan cho biết có thể miễn thị thực cho du khách từ nhiều nước châu Âu hơn và lên kế hoạch tổ chức khoảng 3.000 sự kiện thể thao, văn hóa để tăng doanh thu du lịch.
Theo số liệu công bố chính thức ngày 20/11, GDP Thái Lan trong quý 3/2023 ghi nhận mức sụt giảm nhẹ so với quý trước trong bối cảnh kinh tế thế giới trì trệ và xuất khẩu giảm.
Thái Lan nỗ lực triển khai nhiều biện pháp để giúp nông dân nghèo tăng thu nhập và thoát khỏi sự nghèo đói đeo bám, mà mô hình dự án hợp tác nông nghiệp 'Làng Gajanurak' là một ví dụ.
Theo báo cáo do Ủy ban Phát triển kinh tế xã hội quốc gia Thái Lan (NESDC) vừa công bố, trong giai đoạn từ năm 2017 đến 2021, những nỗ lực giảm nghèo của Thái Lan đã giúp đưa tỷ lệ người nghèo ở quốc gia này từ 7,87% xuống 6,32%.
Thủ tướng Thái Lan Srettha Thavisin và Nội các của ông đã tuyên thệ nhậm chức vào hôm nay (5/9), gần 4 tháng sau cuộc tổng tuyển cử.
ASEAN đứng trước sứ mệnh phải khẳng định 'là một cực trong thế giới đa cực', là trung tâm trong hợp tác cũng như cấu trúc ở khu vực. Trong hành trình của sứ mệnh đó, Việt Nam đang tích cực đóng góp vào dòng chảy chung của ASEAN.
Nền kinh tế Thái Lan trong quý II/2023 đã ghi nhận tốc độ tăng trưởng chậm hơn so với dự báo do hoạt động xuất khẩu sụt giảm đáng kể.