Sáng 18/9, UBND TP.HCM phối hợp Liên minh Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) tổ chức Chương trình Đối thoại chính sách năm 2024 với chủ đề 'Tạo động lực cho tăng trưởng bền vững, tối ưu hóa kinh tế, công nghệ và năng lượng'…
Ngày 17/9, tại Hà Nội, các đại biểu đến từ các dự án trong khuôn khổ 'Sáng kiến khí hậu quốc tế (IKI)' cùng các đối tác Đức và Việt Nam đã trao đổi và chia sẻ kiến thức trong Hội thảo IKI Việt Nam thường niên 2024.
Phát biểu tại Hội thảo Sáng kiến Khí hậu Quốc tế Việt Nam thường niên 2024 ngày 17/9, đại diện Bộ Kế hoạch và Đầu tư đánh giá cao sự hỗ trợ của các đối tác quốc tế giúp Việt Nam tiếp cận quỹ tài chính khí hậu và tài chính xanh quốc tế.
Hiện nay, Sáng kiến Khí hậu Quốc tế (IKI) đang tài trợ hơn 500 triệu Euro cho các dự án song phương với Việt Nam và các hoạt động nằm trong khuôn khổ các dự án vùng, thuộc bốn lĩnh vực: Giảm nhẹ phát thải khí nhà kính; thích ứng với tác động của biến đổi khí hậu; bảo tồn và phục hồi các bể chứa cacbon tự nhiên; bảo tồn đa dạng sinh học…
Ngành chăn nuôi là một trong các nguồn phát thải khí nhà kính như khí CH4, CO… có tiềm năng gây nóng lên toàn cầu. Vì vậy, việc giảm phát thải trong chăn nuôi là điều vô cùng quan trọng và cấp thiết.
Vừa qua, Diễn đàn Doanh nghiệp Phát triển bền vững Việt Nam (VCSF) lần thứ 11 đã được tổ chức với chủ đề 'Net Zero 2050: Bồi đắp niềm tin – Kiến tạo chuyển đổi'. Trong đó, Tổng Công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (SABECO) đã chia sẻ những kinh nghiệp có giá trị, thể hiện vai trò của một doanh nghiệp luôn gắn trách nhiệm với sự phát triển bền vững cùng cộng đồng.
Ngày 13/9, Hội Nước sạch và Môi trường Việt Nam và Tạp chí điện tử Môi trường và Cuộc sống cùng sự đồng hành của Công ty Cổ phần chuỗi thực phẩm TH tổ chức Diễn đàn: 'Giảm phát thải khí nhà kính trong chăn nuôi: Thách thức và Cơ hội'.
Việt Nam đã có chính sách phát triển thị trường tín chỉ carbon, song quá trình triển khai còn nhiều ách tắc, đòi hỏi cần đẩy nhanh tiến độ để không bị 'lỗi thời' so với thế giới.
Ngày 10/9, tại Hà Nội, diễn đàn Doanh nghiệp Phát triển bền vững Việt Nam (VCSF) lần thứ 11 đã được tổ chức với chủ đề 'Net Zero 2050: Bồi đắp niềm tin - Kiến tạo chuyển đổi'.
Đặc phái viên về khí hậu của Đức nhận đinh rằng tốc độ giảm phát thải khí nhà kính của Trung Quốc là tiêu chí rất quan trọng để đạt được các mục tiêu chống biến đổi khí hậu toàn cầu.
Thông tin do Bộ Môi trường Sinh thái Trung Quốc cho biết, cuộc họp lần thứ 2 của 'Nhóm công tác về tăng cường hành động khí hậu trong những năm 20 của thế kỷ 21' Trung - Mỹ được tổ chức tại Bắc Kinh, Trung Quốc từ ngày 4 đến 6/9.
Tín chỉ carbon không chỉ giúp tăng nguồn lực để tái đầu tư vào công tác bảo vệ và phát triển rừng, mà còn mở ra những cơ hội tài chính mới, giảm gánh nặng cho nguồn lực trong nước. Nếu diện tích rừng tham gia vào thỏa thuận mua bán phát thải được mở rộng, Việt Nam sẽ có thêm các kênh huy động tài chính hiệu quả hơn cho công tác này, đồng thời giúp cho người dân có sinh kế và cuộc sống bền vững gắn liền với rừng.
Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) vừa triển khai kế hoạch nhằm tăng cường quản lý tín chỉ carbon, trong bối cảnh Việt Nam đang đẩy nhanh thực hiện mục tiêu trung hòa carbon vào năm 2050. Trọng tâm của kế hoạch là xây dựng và phát triển thị trường carbon, đồng thời nâng cao nhận thức xã hội về việc giảm phát thải.
Việt Nam đang đẩy mạnh hiện thực hóa mục tiêu trung hòa carbon vào năm 2050, trong đó có việc xây dựng, phát triển thị trường carbon và quản lý tín chỉ carbon.
Thị trường carbon sắp được triển khai tại Việt Nam sẽ mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp trong việc giảm phát thải khí nhà kính và tham gia vào nền kinh tế xanh. Để hiện thực hóa mục tiêu này, cần sự chung tay, chuẩn bị kỹ lưỡng và hợp tác chặt chẽ giữa các bên liên quan mà vai trò chính là cơ quan nhà nước và nỗ lực của doanh nghiệp.
Việc thực hiện cam kết giảm phát thải khí nhà kính đến năm 2030 theo Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC) và đạt mức phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050 đã và đang là những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của Chính phủ cùng ngành Tài nguyên và Môi trường. Do đó, xây dựng và thực hiện kế hoạch giảm phát thải khí nhà kính của các lĩnh vực; phát triển thị trường carbon và các cơ chế quản lý tín chỉ carbon là nhiệm vụ cấp thiết hiện nay.
Tọa đàm 'Giải pháp thúc đẩy tham gia thị trường carbon của doanh nghiệp ngành Công Thương' do Tạp chí Công Thương tổ chức sẽ phát trực tuyến trên nền tảng Tạp chí Công Thương điện tử và Fanpage Tự hào hàng Việt Nam vào 9h30 ngày 4/9/2024.
Chuyển đổi năng lượng xanh là nhiệm vụ căn bản và quan trọng nhất trong quá trình thực hiện mục tiêu tăng trưởng xanh cũng như các cam kết của Việt Nam tại các hội nghị quốc tế. Phát triển giao thông xanh là nền tảng xây dựng nền kinh tế xanh.
Đo đạc, báo cáo, thẩm định giảm phát thải và kiểm kê khí nhà kính là công việc mà các doanh nghiệp thuộc 6 ngành, lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực năng lượng; cũng như các Sở Công Thương tại địa phương phải thực hiện nhằm tiến tới mục tiêu giảm phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 của Việt Nam.
Hiện Ngân hàng Thế giới đề xuất mua thêm 1 triệu tấn CO2, đồng nghĩa với đó Bộ NN&PTNT còn dư 5 triệu tấn CO2 và đang tìm hướng xử lý phù hợp.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ về thẩm quyền chuyển nhượng gần 6 triệu tấn carbon (CO2) còn dư vùng Bắc Trung Bộ giai đoạn 2018-2019.
Tạm dừng phiên giao dịch buổi sáng, VN-Index tăng 2,57 điểm, tương ứng mức 1.284,04 điểm, HNX giảm 0,58 điểm còn 237,3 điểm và UPCoM tăng nhẹ, giao dịch quanh mức 93,9 điểm. Trong khi đó, rổ VN30, sắc xanh tạm thời chiếm ưu thế với 13 mã tăng và 6 mã tham chiếu.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ về thẩm quyền chuyển nhượng gần 6 triệu tấn carbon (CO2) còn dư vùng Bắc Trung Bộ giai đoạn 2018-2019…
Trao đổi bên lề Hội thảo 'Giảm phát thải ngành ô tô: Nhiều lối đi, một đích đến', TS. Hà Quang Anh, Giám đốc Trung tâm Phát thải carbon thấp, Cục Biến đổi khí hậu, Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết, bên cạnh các thách thức, doanh nghiệp đang có cơ hội lớn trong chuyển đổi sang phát triển xe xanh, xe điện thân thiện môi trường.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) vừa có báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ về thẩm quyền chuyển nhượng gần 6 triệu tấn CO2 còn dư vùng Bắc Trung bộ giai đoạn 2018 - 2019.
Bộ NN-PTNT vừa có báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ về thẩm quyền chuyển nhượng gần 6 triệu tấn CO2 còn dư vùng Bắc Trung Bộ giai đoạn 2018-2019.
Trong xu thế toàn cầu đang thực hành kinh doanh có trách nhiệm, phát triển kinh tế bền vững, Việt Nam đã nhanh chóng nhập cuộc và có những động thái tích cực để thích ứng tốt trong bối cảnh mới.
Chiều 23/8, Hội Khí tượng thủy văn Việt Nam tổ chức Đại hội đại biểu nhiệm kỳ II (2024 - 2029).
Theo lộ trình của Chính phủ, năm 2025 sẽ thực hiện thí điểm thị trường carbon trong nước và vận hành từ năm 2028.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh, với tiềm năng rất lớn về năng lượng tái tạo và thị trường carbon, Việt Nam sẽ có sức hút rất lớn đối với các nhà đầu tư.
Brazil đã có bước tiến đáng kể trong việc đối phó với biến đổi khí hậu với việc ban hành Luật liên bang số 14.904/2024 vào tháng 6 năm nay. Luật đặt ra các hướng dẫn toàn diện cho việc lập kế hoạch thích ứng với khí hậu theo Chính sách quốc gia về biến đổi khí hậu (PNMC), với mục tiêu giảm thiểu rủi ro và tăng cường khả năng chống chịu của các hệ thống môi trường, xã hội, kinh tế và cơ sở hạ tầng của Brazil.
Để sẵn sàng trên cuộc đua thị trường các-bon hướng tới phát triển bền vững, đòi hỏi các doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu, cập nhật thông tin về các quy định..
Chính phủ vừa ban hành cập nhật Danh mục lĩnh vực, cơ sở phát thải khí nhà kính (KNK) phải thực hiện kiểm kê KNK. Đây sẽ là cơ sở để các ngành, lĩnh vực phân bổ nguồn lực thực hiện mục tiêu giảm phát thải và doanh nghiệp có thể tham gia thị trường các-bon trong thời gian tới.
Liên minh châu Âu, Hàn Quốc và một số tổ chức tín dụng quốc tế cam kết sẽ hỗ trợ Việt Nam trong quá trình phát triển ''giao thông xanh''.
GS.TS Lê Anh Tuấn tại Đại học Bách khoa chỉ ra 3 kịch bản, đi kèm các giải pháp để đưa Việt Nam đạt mục tiêu phát thải ròng về 0.
Tọa đàm nhằm kết nối các bộ, ngành, địa phương, các chuyên gia và doanh nghiệp để thảo luận các giải pháp tháo gỡ khó khăn, thu hút nguồn lực đầu tư phát triển giao thông xanh.
Tập huấn nhằm nâng cao năng lực thực hiện các hoạt động đo đạc, báo cáo, thẩm định giám nhẹ phát thải khí nhà kính (KNK) và kiểm kê KNK cho cơ quan quản lý địa phương (Sở Công Thương), các cơ sở phát thải KNK thuộc ngành Công Thương, và các đơn vị có liên quan.
Thị trường carbon đang trở thành một xu hướng toàn cầu và Việt Nam cũng không nằm ngoài cuộc chơi này. Để tận dụng cơ hội và đối mặt với thách thức, việc hoàn thiện khung pháp lý và đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao là những yếu tố quyết định.
Tọa đàm sẽ khái quát tình hình thực hiện Quyết định 876 về chuyển đổi xanh ngành GTVT. Đồng thời là nơi chia sẻ kinh nghiệm về chuyển đổi xanh, thách thức và giải pháp huy động nguồn lực đầu tư phát triển giao thông xanh.
Cập nhật danh mục lĩnh vực, cơ sở phát thải khí nhà kính phải thực hiện kiểm kê, có thêm 259 cơ sở so với danh mục được Thủ tướng Chính phủ ban hành năm 2022.
Trong xu thế toàn cầu đang thực hành kinh doanh có trách nhiệm, phát triển kinh tế bền vững, Việt Nam đã nhanh chóng nhập cuộc và có những động thái tích cực để thích ứng tốt trong bối cảnh mới.
Việt Nam mới chỉ bán được tín chỉ carbon trong thị trường tự nguyện, nên giá bán thấp, chỉ 5 USD/tín chỉ., do Việt Nam chưa có các ký kết song phương, nên chưa thể bán tín chỉ carbon ở thị trường bắt buộc – thị trường có giá bán lên đến vài trăm USD/tín chỉ…
Đây là nhận định của TS Trần Đại Nghĩa, Trưởng ban Kinh tế tài chính và Tài nguyên môi trường tại tọa đàm 'Tín chỉ carbon và nguồn nhân lực cho thị trường tín chỉ carbon' tổ chức sáng 16/8 tại TP HCM.
y là một trong những nội dung tham luận tại Tọa đàm 'Tín chỉ carbon và nguồn lực chi thị trường tín chỉ carbon' do Trường Chính sách công và Phát triển Nông thôn phối hợp với Báo Nông nghiệp Việt Nam và Công ty TNHH Hệ sinh thái VOS Holdings tổ chức sáng 16/8, tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Việt Nam đã chuyển nhượng thành công hơn 10 triệu tín chỉ carbon nhưng chỉ với giá 5 USD/tín chỉ, thu về hơn 50 triệu USD trong năm 2023.
Thời gian qua, một số địa phương muốn thí điểm đầu tư, kinh doanh tín chỉ carbon rừng nhưng chưa thể triển khai do thiếu quy định và hướng dẫn chi tiết.
Trong thời gian tới, sàn carbon của Việt Nam sẽ cùng hoạt động với các sàn quốc tế khác. Dự kiến năm 2025, Việt Nam sẽ thí điểm hình thành một sàn giao dịch tín chỉ carbon. Do đó, vấn đề cấp thiết hiện nay là đào tạo một lực lượng môi giới chuyên nghiệp để tham gia mua bán carbon.
Thực hiện các cam kết về ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH), thời gian qua, Chính phủ đã ban hành nhiều quyết sách lớn để hoàn hiện hành lang pháp lý, thúc đẩy hơn nữa các hoạt động giảm phát thải khí nhà kính (KNK). Tuy nhiên, các cam kết chỉ được thực hiện khi có sự vào cuộc quyết liệt của các Bộ, ngành, địa phương và doanh nghiệp (DN).
Thiếu hiểu biết, hạn chế về tài chính và thiếu thông tin minh bạch là những thách thức mà các doanh nghiệp Việt Nam đang phải đối mặt khi triển khai các chiến lược ESG...