Cuộc cách mạng Trí tuệ nhân tạo (AI) đang diễn ra, tự động hóa 80% các nhiệm vụ thường ngày của con người và mang đến những thông tin chi tiết theo thời gian thực.
Nền kinh tế Mỹ đang đối mặt với nguy cơ suy thoái khi các tỷ lệ thất nghiệp bất ngờ tăng, trong khi thị trường chứng khoán lao dốc, lợi suất trái phiếu thấp hơn lãi suất ngắn hạn.
Các chuyên gia phân tích của UOB dự báo về việc cắt giảm lãi suất 2 lần 25 điểm cơ bản vào năm 2024 (trong các cuộc họp FOMC vào tháng 9 và tháng 12/2024).
Báo cáo mới đây của Cục Nghiên cứu kinh tế quốc gia Mỹ (NBER) cho rằng, tổn thất kinh tế do biến đổi khí hậu nghiêm trọng đến mức có thể so sánh với thiệt hại do chiến tranh gây ra.
Lâu nay, các quốc gia trên thế giới xem thuế quan với hàng nhập khẩu như một công cụ để bảo vệ và thúc đẩy các ngành công nghiệp trong nước. Tuy nhiên, lịch sử và các nghiên cứu cho thấy tác động về mặt kinh tế của biện pháp này không được như kỳ vọng...
Nền kinh tế Liên minh châu Âu (EU) đã mất đà trong năm 2023 do chi phí sinh hoạt tăng cao, nhu cầu bên ngoài yếu và thắt chặt tiền tệ. Trong khi hoạt động kinh tế dự kiến sẽ phục hồi trong tương lai, Ủy ban châu Âu (European Commission) tiếp tục điều chỉnh mức tăng trưởng GDP của EU xuống. Lạm phát tại EU được ước tính đã giảm xuống mức thấp nhất trong hai năm tại Khu vực đồng Euro (Eurozone) vào tháng 10/2023 và dự kiến sẽ tiếp tục giảm tiếp...
Báo cáo của Cục Nghiên cứu Kinh tế Quốc gia Mỹ cho thấy suy thoái làm giảm mạnh tỷ lệ tử vong của người cao tuổi và những người không có bằng đại học. Tuổi thọ tăng khi kinh tế suy thoái
Một nghiên cứu của Cục Nghiên cứu Kinh tế Quốc gia Mỹ (NBER) mới đây cho thấy anh chị lớn có xu hướng kiếm được nhiều tiền hơn em ruột.
Một số quốc gia châu Á kỳ vọng dân số sẽ tăng mạnh trong năm nay, khi nhiều gia đình quan niệm sinh con vào năm Thìn sẽ đạt được may mắn và thành công.
Dữ liệu công bố tuần trước cho thấy doanh số bán lẻ tháng 1/2024 của Mỹ thấp hơn nhiều so với dự báo. Điều này cho thấy người Mỹ có thể đang 'thắt lưng buộc bụng' sau mùa nghỉ lễ mua sắm kỷ lục...
Dữ liệu thống kê cho thấy, sau Nhật Bản, Anh là nền kinh tế tiếp theo rơi vào suy thoái, đặc biệt ở thời điểm chỉ còn vài tháng nữa là một cuộc tổng tuyển cử diễn ra ở nước này. Điều này đồng nghĩa với lời hứa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của đương kim Thủ tướng Rishi Sunak khó có thể trở thành hiện thực.
Hai trong số những nền kinh tế lớn nhất thế giới đã rơi vào suy thoái kỹ thuật. Liệu Mỹ có phải nền kinh tế tiếp theo?
Tuần trước, Anh và Nhật Bản - hai nền kinh tế lớn của thế giới - lần lượt thông báo rơi vào suy thoái kỹ thuật. Liệu Mỹ, nền kinh tế lớn nhất thế giới, có thể là quốc gia tiếp theo không?
'Khi bất cứ ai đi bán giấc mơ cho người khác, thì giấc mơ sẽ chỉ trở thành hiện thực khi ta nhắm mắt. Hãy nhớ lấy giấc mơ, nhưng đừng là người cuối cùng mở mắt' – George Carlin.
Cơ sở của dự báo này là UBS cho rằng nền kinh tế Mỹ sẽ rơi vào một cuộc suy thoái...
Vàng đã trở thành một tài sản kinh tế theo chu kỳ và giới đầu tư không còn coi nó là tài sản ngừa rủi ro khi nền kinh tế trở nên bấp bênh.
Ngành sản xuất và xây dựng hiện nay chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trên thị trường lao động Mỹ nhưng luôn là ngành chịu thiệt hại sớm nhất và nặng nề nhất khi suy thoái xảy ra. Khi cần dự báo suy thoái, nhà đầu tư và các chuyên gia kinh tế không thể bỏ qua số liệu về ngành sản xuất và xây dựng.
Đã hơn một năm kể từ khi Fed bắt đầu tăng lãi suất nhanh chóng để kiểm soát lạm phát, nhưng vẫn chưa thấy những dấu hiệu của suy thoái mà nhiều người cho là sẽ xảy ra.
Theo bài viết trên trang WSJ, đã hơn một năm kể từ khi Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) bắt đầu tăng lãi suất nhanh chóng để kiểm soát lạm phát, nhưng nước Mỹ vẫn chưa thấy những dấu hiệu của suy thoái mà nhiều người cho là sẽ xảy ra trong năm nay.
Đã hơn một năm kể từ khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) bắt đầu tăng lãi suất nhanh chóng để kiểm soát lạm phát, nhưng nền kinh tế lớn nhất thế giới vẫn chưa thấy những dấu hiệu của suy thoái.
Nền kinh tế Mỹ vẫn kiên cường chống chịu tác động từ hàng loạt đợt tăng lãi suất nhờ tình trạng khan hiếm lao động và lượng tiền tích lũy của người tiêu dùng trong thời kỳ Covid.
Hơn một năm sau khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) bắt đầu tăng mạnh lãi suất để khống chế lạm phát, nền kinh tế lớn nhất thế giới vẫn chưa suy thoái như dự đoán của các chuyên gia.
Nhu cầu dồn nén, tiền tiết kiệm và nợ rẻ tích lũy trong thời kỳ phong tỏa đại dịch Covid-19 cùng với tình trạng khan hiếm lao động đã giúp nền kinh tế Mỹ vẫn kiên cường chống chịu tác động của từ hàng loạt đợt tăng lãi suất.
Báo cáo tài chính quý I/2023 dần được công bố, nhưng các nhà phân tích và nhà đầu tư tại Mỹ quan tâm nhiều hơn đến triển vọng tương lai.
Ngay cả khi đồng USD suy yếu tới hết năm 2023, nhiều chuyên gia vẫn đánh giá cao viễn cảnh nó vẫn duy trì vị thế độc tôn. Lý do nhân dân tệ không thể soán ngôi USD
Chỉ có khoảng 18% số tựa sách trong những năm 1960 tại Mỹ là do phụ nữ viết. Năm 2020, con số này lên đến hơn 50%, góp phần thúc đẩy doanh thu ngành sách và đa dạng hóa độc giả.
Sau khi công việc từ xa trỗi dậy mạnh mẽ trong thời kỳ đại dịch Covid-19, giờ đây, ít nhà tuyển dụng ở Mỹ cảm thấy cần phải thu hút nhân tài bằng cam kết cho phép họ làm việc hoàn toàn tại nhà. Điều này một phần là do các công ty công nghệ nơi cung cấp phần lớn các vị trí làm việc từ xa đang giảm tốc và đóng băng hoạt động tuyển dụng trong bối cảnh kinh tế bất ổn.
Nhiều ý kiến cho rằng, trước sự xuất hiện của hàng loạt nền tảng AI như ChatGPT, các công việc liên quan đến ngành sáng tạo sẽ ngày càng 'khắc nghiệt' khi con người phải cạnh tranh với máy móc hiện đại.
Mặc dù có nhiều tính năng đáng kinh ngạc, song ChatGPT cũng có những mặt tối khiến nhiều người lo lắng.
Các chuyên gia đã đưa ra dự báo về việc Mỹ có thể rơi vào suy thoái kinh tế trong năm tới. Tuy nhiên, những nhận định về thời điểm và mức độ nghiêm trọng đang có sự trái chiều.
Các nhà kinh tế đã dự báo về một cuộc suy thoái trong nhiều tháng nay và hầu hết đều cho rằng suy thoái sẽ bắt đầu vào đầu năm tới.
Chủ tịch Fed Jerome Powell cho biết ông cảm thấy nước Mỹ có thể duy trì mức tăng trưởng 'khiêm tốn' và tỷ lệ thất nghiệp tăng 'vừa phải' ngay cả khi Fed cố gắng 'hạ nhiệt' lạm phát.
Momen xoắn tức thời đem lại cho xe điện (EV) khả năng tăng tốc rất nhanh.
Cuốn sách 'Cách nền kinh tế vận hành' còn đưa ra một số ý tưởng mới và thúc giục cho sự ra đời của các chính sách kinh tế mới dựa trên nền tảng của các ý tưởng...