Việt Nam tiếp tục khẳng định vị thế điểm đến hấp dẫn đối với dòng vốn FDI trong bối cảnh kinh tế toàn cầu còn nhiều biến động.
Trong 4 tháng đầu năm, thành phố Hà Nội có 4.800 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, tăng 5,5%, theo số liệu từ Chi cục Thống kê TP. Hà Nội.
Số liệu vừa được Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Tài chính) cho biết, tính đến hết tháng 4/2025, tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam đạt gần 13,82 tỷ USD, tăng 39,9% so với cùng kỳ năm 2024.
Vietjet và Qazaq Air vừa công bố hợp tác chiến lược, chuẩn bị cho ra mắt hãng hàng không Vietjet Qazaqstan tại Diễn đàn Doanh nghiệp Kazakhstan – Việt Nam.
Tính đến ngày 30/4/2025, tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam đạt 13,82 tỷ USD, tăng mạnh 39,9% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, vốn đăng ký điều chỉnh tăng gần 4 lần, vốn góp, mua cổ phần tăng gấp đôi và vốn thực hiện đạt 6,74 tỷ USD - mức cao nhất trong vòng 5 năm qua. Công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục là lĩnh vực hút vốn nhiều nhất, chiếm gần 70% tổng vốn đăng ký.
4 tháng năm 2025, vốn đầu tư nước ngoài đăng ký đạt gần 13,82 tỷ USD, tăng 39,9% so với cùng kỳ. Con số này cho thấy, đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tiếp tục tăng trưởng tích cực trong bối cảnh kinh tế toàn cầu nhiều biến động.
Theo số liệu do Cục Thống kê công bố, trong 4 tháng đầu năm 2025, cả nước ghi nhận khoảng 96.500 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, vượt xa con số 89.900 doanh nghiệp gia nhập (bao gồm doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động).
Tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam (bao gồm vốn cấp mới, điều chỉnh và góp vốn, mua cổ phần) đã có sự tăng trưởng ấn tượng trong 4 tháng đầu năm 2025; trong khi đó, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thực hiện cũng ghi nhận mức cao nhất trong vòng 5 năm…
Cục Thống kê (Bộ Tài chính) cho biết, số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường trên cả nước 4 tháng đầu năm nay khoảng 96.500 doanh nghiệp, tăng 12,2% so với cùng kỳ năm trước và cao hơn rất nhiều số doanh nghiệp gia nhập thị trường khoảng 89.900 doanh nghiệp.
Theo Cục Thống kê, 4 tháng đầu năm 2025 có hơn 89.900 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới và quay trở lại hoạt động, tăng 9,9% so với cùng kỳ năm 2024.
Theo báo cáo của Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Tài chính), tính đến ngày 30/4, tổng vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh và giá trị góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đạt 13,82 tỷ USD, tăng 39,9% so với cùng kỳ năm trước.
4 tháng đầu năm 2025, tổng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đăng ký vào Việt Nam đạt 13,82 tỷ USD, tăng 39,9% so với cùng kỳ năm trước.
Tính chung trong 4 tháng đầu năm nay, số doanh nghiệp (DN) tạm ngừng hoạt động có thời hạn là hơn 68.700, tăng 12,9% so với cùng kỳ năm trước.
Tính đến ngày 30/4, tổng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đăng ký vào Việt Nam đạt 13,82 tỷ USD, tăng 39,9% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, vốn thực hiện đạt 6,74 tỷ USD - cao nhất của bốn tháng trong 5 năm qua.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thực hiện tại Việt Nam bốn tháng đầu năm 2025 ước đạt 6,74 tỷ USD, tăng 7,3% so với cùng kỳ năm trước, và cao nhất của bốn tháng trong 5 năm qua.
Cục Thống kê cho biết, tính chung 4 tháng đầu năm 2025, cả nước có hơn 89,9 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới và quay trở lại hoạt động, tăng 9,9% so với cùng kỳ năm trước.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thực hiện trong 4 tháng đầu năm 2025 đạt 6,74 tỷ USD, cao nhất trong 5 năm qua (2020-2025).
4 tháng năm 2025, Việt Nam thu hút được 13,82 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), tăng kỷ lục với 39,9% so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo Cục Thống kê, 4 tháng đầu năm 2025 có hơn 89,9 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới và quay trở lại hoạt động, tăng 9,9% so với cùng kỳ năm 2024.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thực hiện tại Việt Nam 4 tháng đầu năm 2025 ước đạt 6,74 tỷ USD tăng 7,3% so với cùng kỳ năm trước.
Tính đến hết tháng 4/2025, Hà Nội thu hút 1,48 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài, tăng 31% so với cùng kỳ.
Tăng trưởng GDP quý I/2025 ước đạt 6,93%; Thu ngân sách nhà nước 4 tháng đầu năm 2025 tăng trưởng tích cực; Đề xuất đánh thuế 20% lãi chuyển nhượng bất động sản… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 5/5.
Trong 4 tháng đầu năm, hoạt động đăng ký doanh nghiệp và thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Hà Nội ghi nhận nhiều diễn biến trái chiều.
Tính đến hết tháng 4/2025, Hà Nội thu hút 1,48 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài, tăng mạnh 31% so với cùng kỳ, trong bối cảnh cải cách thủ tục hành chính được đẩy mạnh.
Thành phố đã cấp phép cho 114 dự án đầu tư mới với tổng vốn 41 triệu USD; 45 dự án được điều chỉnh tăng vốn với gần 1,2 tỷ USD; và có 111 lượt góp vốn, mua cổ phần từ các nhà đầu tư nước ngoài...
Hiện vẫn còn tồn tại tình trạng sở hữu cổ phần vượt giới hạn tại ngân hàng thương mại là doanh nghiệp nhà nước với tỷ lệ sở hữu khá lớn, các ngân hàng thương mại gặp khó khăn trong việc yêu cầu cổ đông này thực hiện thoái vốn.
Theo số liệu từ Cục Thống kê và Bộ Tài chính, hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được xem là một trong những điểm sáng nổi bật của bức tranh kinh tế quý I năm 2025.
Kết thúc quý 1/2025, Ngân hàng SHB (mã cổ phiếu SHB) ghi nhận mức 4.371 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế, thiết lập mức lãi theo quý cao nhất lịch sử hoạt động.
Trong quý II/2025, UBND TP. Hà Nội chỉ đạo triển khai các giải pháp để đẩy mạnh quảng bá, xúc tiến đầu tư trong nước và quốc tế, đặc biệt tập trung vào các nhà đầu tư chiến lược.
Bộ Tài chính nhấn mạnh việc Việt Nam đang chuẩn bị kỹ lưỡng để đón làn sóng đầu tư mới với chiến lược và giải pháp cụ thể. Đặc biệt, việc đón sóng này càng có cơ sở để thực hiện hiệu quả hơn với sự khởi sắc và bứt phá mạnh mẽ của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong quý I/2025.
Để thu hút các nhà đầu tư, năm 2025, TP Hà Nội đã đặt ra nhiều giải pháp để tạo điều kiện cho doanh nghiệp (DN), trong đó có xây dựng hạ tầng công nghiệp đồng bộ, đáp ứng yêu cầu thu hút nhà đầu tư.
3 tháng đầu năm 2025, các nguồn thu ngoài lãi của VietinBank đa phần ghi nhận mức tăng trưởng khả quan, trong đó hoạt động khác thu lãi gấp 2,5 lần cùng kỳ lên 2.002 tỷ đồng.
Bổ sung quy định quản lý kho xăng dầu và điều hành giá bán lẻ; Sửa quy định về nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần của tổ chức tín dụng Việt Nam.. là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 5/2025.
Nhờ đà tăng trưởng mạnh của mảng dịch vụ và mua bán chứng khoán đầu tư, SHB đã ghi nhận mức lợi nhuận trước thuế hợp nhất quý I cao kỷ lục, đạt 4.371 tỷ đồng.
Quý I/2025, Vietcombank đã cắt giảm một nửa chi phí dự phòng rủi ro tín dụng so với cùng kỳ năm trước giúp lợi nhuận trước thuế tăng 1,3% đạt 10.860 tỷ đồng.
Quy định phân loại thống kê theo loại hình kinh tế; quy định về kinh doanh xăng dầu; về khung giá quản lý chung cư tại Hà Nội; về nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần của tổ chức tín dụng Việt Nam... có hiệu lực từ tháng 5/2025.
Tính chung 4 tháng đầu năm 2025, thành phố Hà Nội đã cấp giấy chứng nhận cho 9,4 nghìn doanh nghiệp thành lập mới, với vốn đăng ký 74,7 nghìn tỷ đồng, giảm 2,7% về số lượng doanh nghiệp và giảm 22,3% vốn đăng ký so với cùng kỳ năm trước.
Nhờ cắt giảm mạnh chi phí dự phòng và đà tăng từ hoạt động ngoài lãi, Vietcombank tiếp tục giữ vững ngôi đầu về lợi nhuận trong hệ thống, bất chấp áp lực chi phí và sụt giảm thu nhập từ dịch vụ.
Sửa quy định về nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần của tổ chức tín dụng Việt Nam, ban hành khung giá dịch vụ quản lý vận hành nhà chung cư trên địa bàn TP. Hà Nội, tăng phụ cấp lưu trú khi đi công tác,… là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 5/2025.
Bổ sung đối tượng trẻ em nhà trẻ bán trú vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi được hưởng chính sách hỗ trợ học tập từ nguồn ngân sách nhà nước; Sửa quy định về nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần của tổ chức tín dụng Việt Nam; Tăng phụ cấp lưu trú khi đi công tác… là những chính sách mới có hiệu lực trong tháng 5.
Từ tháng 5/2025, nhiều chính sách mới nổi bật có hiệu lực, như: Hà Nội áp dụng khung giá dịch vụ quản lý vận hành nhà chung cư với mức cao nhất 16.500 đồng/m²; tăng mức hỗ trợ ăn, ở, học tập cho học sinh vùng khó khăn; điều chỉnh quy chế tuyển sinh đại học, bỏ xét tuyển sớm; tăng công tác phí cho cán bộ, công chức, viên chức; bổ sung quy định quản lý kho xăng dầu và điều hành giá bán lẻ...
Chính sách cho trẻ em nhà trẻ, học sinh, học viên ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; Nguyên tắc xác định mức phạt tiền cụ thể đối với một hành vi vi phạm hành chính trong trường hợp có tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ; Sửa quy định về nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần của tổ chức tín dụng Việt Nam… là những điểm mới trong các chính sách sẽ có hiệu lực từ 1/5.
Nghị định số 69/2025 hiệu lực từ 19/5, sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 01/2014 về việc nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần của tổ chức tín dụng Việt Nam.
Từ tháng 5/2025, nhiều chính sách mới nổi bật có hiệu lực, như: Chính sách cho trẻ em nhà trẻ, học sinh, học viên ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; Tăng mức công tác phí cho cán bộ, công chức; sửa đổi quy định về nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần tổ chức tín dụng Việt Nam…
Phân loại thống kê theo loại hình kinh tế; quy định giá dịch vụ mới đối với nhà chung cư tại Hà Nội; sửa đổi quy định về nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần tổ chức tín dụng Việt Nam;... là những chính sách nổi bật có hiệu lực thi hành từ tháng 5.
Từ tháng 5/2025, nhiều chính sách mới nổi bật có hiệu lực, như: Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính; chính sách cho trẻ em nhà trẻ, học sinh, học viên ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; chế độ bồi dưỡng giám định tư pháp; sửa đổi quy định về nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần tổ chức tín dụng Việt Nam…
Tính đến hết tháng 3/2025, VietinBank có tổng cộng 24.914 nhân viên, tăng thêm 183 người so với đầu năm và mức chi bình quân cho mỗi nhân viên đạt 45,3 triệu đồng/tháng, tăng 13,7% so với cùng kỳ năm ngoái...
Sau ba tháng đầu năm, VietinBank lãi trước thuế 6.823 tỷ đồng, tăng 10% so với cùng kỳ đồng thời lọt Top5 lợi nhuận. Chi phí bình quân cho nhân viên tăng 13,7% lên 45,3 triệu đồng/tháng.