Trong nhiều thập kỷ, máy bay chiến đấu là nền tảng của khả năng tấn công tầm xa. Tuy nhiên, ngày càng nhiều quốc gia đầu tư vào tên lửa tấn công mặt đất tầm xa để tăng cường kho vũ khí quân sự của mình.
Việc Mỹ phát triển tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) Sentinel đánh dấu bước tiến lớn trong việc hiện đại hóa kho vũ khí hạt nhân, tăng cường an ninh quốc gia, đồng thời đặt ra câu hỏi về cán cân chiến lược toàn cầu.
Tên lửa Sentinel là hệ thống vũ khí chiến lược thế hệ mới, được thiết kế để thay thế Minuteman III – loại ICBM đã đóng vai trò trụ cột trong chiến lược răn đe hạt nhân của Mỹ từ những năm 1960.
Quân sự thế giới hôm nay (10-3) có những nội dung sau: Triều Tiên trình làng tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân phiên bản nội địa đầu tiên; Hàn Quốc sẽ xuất khẩu thêm 180 xe tăng K2 Black Panther sang Ba Lan; Mỹ phát triển tên lửa đạn đạo liên lục địa Sentinel.
Mỹ đã tiến hành một vụ phóng thử tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) Minuteman III từ Căn cứ lực lượng vũ trụ Vandenberg ở California vào hôm thứ Tư (19/2), một ngày sau khi các quan chức ngoại giao của Nga và Mỹ có cuộc hội đàm tại Riyadh (Ả-rập Xê-út).
Mỹ đã tiến hành một vụ phóng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Minuteman III nhằm chứng minh sự sẵn sàng của lực lượng hạt nhân của nước này.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 18/2 đưa ra những lời công kích gay gắt Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky, gọi ông Zelensky là 'nhà độc tài' từ chối bầu cử.
Mỹ vừa thực hiện vụ phóng thử tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) Minuteman III từ Căn cứ Lực lượng Vũ trụ Vandenberg ở bang California.
Chuyên gia cho rằng việc Tổng thống Mỹ Donald Trump muốn triển khai lá chắn tên lửa 'Vòm Sắt cho nước Mỹ' về cơ bản đã khôi phục lại Sáng kiến Chiến tranh giữa các vì sao của cựu Tổng thống Ronald Reagan.
Phía Triều Tiên nhận định Mỹ sẽ tăng cường hợp tác với Nhật Bản và các đồng minh khác trong việc phát triển hệ thống đánh chặn tên lửa siêu vượt âm.
Tên lửa Oreshnik là mục tiêu quá khó đối với các hệ thống phòng không, kể cả loại tối tân như Patriot hay THAAD.
Ngày 16-12, các hãng tin của Nga dẫn lời chỉ huy lực lượng tên lửa chiến lược của nước này Sergei Karakayev cho biết, Nga và Mỹ đã thông báo lẫn nhau về kế hoạch phóng tên lửa đạn đạo liên lục địa.
Chỉ huy Lực lượng tên lửa chiến lược của Nga, ông Sergei Karakayev cho biết, Nga và Mỹ sẵn sàng thông báo cho nhau về kế hoạch phóng tên lửa đạn đạo liên lục địa của nước mình.
Cơ quan Phòng thủ Tên lửa Mỹ (MDA) ngày 10/12 cho biết đã đánh chặn thành công một mục tiêu tên lửa đạn đạo trong cuộc thử nghiệm đầu tiên từ ngoài khơi đảo Guam.
Nga đã phóng tên lửa đạn đạo mang theo nhiều đầu đạn độc lập (MIRVs) vào một thành phố Ukraine vào ngày 21/11. Đây là lần đầu tiên MIRV được sử dụng trong chiến đấu, gây chấn động dư luận toàn cầu.
Sau khi Ukraine tuyên bố rằng Nga đã sử dụng tên lửa đạn đạo liên lục địa trong một cuộc tấn công gần đây, Moscow đã làm rõ rằng đó là một tên lửa đạn đạo tầm trung đang thử nghiệm.
Trung Quốc kêu gọi các bên nên kiềm chế hơn sau khi Nga thông qua học thuyết hạt nhân sửa đổi và Ukraine lần đầu bắn tên lửa tầm xa của Mỹ vào đất Nga.
Lực lượng Tấn công Toàn cầu của Không quân Mỹ đã thực hiện một cuộc thử nghiệm với tên lửa đạn đạo liên lục địa Minuteman III không mang đầu đạn vào tối muộn hôm thứ Ba.
Tổng thống Mỹ đương nhiệm Joe Biden đã gọi điện chúc mừng ông Trump về chiến thắng trong cuộc bầu cử ngày 5/11, đồng thời mời ông đến Nhà Trắng để thảo luận về một cuộc gặp gỡ trong thời gian tới.
Mỹ thông báo đã tiến hành thử nghiệm tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Minuteman III đúng ngày Bầu cử Tổng thống Mỹ 5/11.
Ngày 6-11, Mỹ thông báo đã tiến hành cuộc thử nghiệm tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) vào đúng ngày cử tri Mỹ đi bỏ phiếu bầu tổng thống tiếp theo.
Vụ phóng thử tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Minuteman III ngày 5/11 là một phần trong hoạt động thường kỳ nhằm chứng minh khả năng răn đe hạt nhân của Mỹ.
Ông Donald Trump đã được bầu làm tổng thống thứ 47 của Mỹ, và sẽ trở thành tổng thống đầu tiên trong hơn 120 năm giành chiến thắng trong các nhiệm kỳ không liên tiếp. Đây là sự trở lại phi thường, phá vỡ nhiều kỷ lục trong những cuộc bầu cử trước đây của nước Mỹ.
Theo thông báo của căn cứ lực lượng vũ trụ Vandenberg, bang California (Mỹ), ngày 5/11, nước này đã tiến hành vụ phóng thử tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Minuteman III.
Mỹ đã phóng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Minuteman III không mang đầu đạn trong cuộc thử nghiệm vào 23h01 ngày 5/11 (tức 14h30 ngày 6/11 theo giờ Việt Nam) tại căn cứ lực lượng vũ trụ Vandenberg.
Một trong những thảm họa không thể lường trước của một cuộc chiến tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) là hiện tượng mà giới khoa học mô tả như cơn ác mộng khí hậu khủng khiếp nhất có thể xảy ra.
Sự phát triển mạnh mẽ của chương trình tên lửa Triều Tiên đang ngày càng trở thành mối quan tâm hàng đầu của cộng đồng quốc tế. Triều Tiên bắt đầu công bố các cuộc phóng thử nghiệm tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) vào năm 2017 và gần đây nhất là tên lửa 'tối thượng' Hwasong-19.
DF-41 được cho là tên lửa đạn đạo liên lục địa tiên tiến nhất trong kho vũ khí hạt nhân của Trung Quốc, với tầm bắn xa và mang nhiều đầu đạn.
Theo Wall Street Journal, việc xây dựng lại các hầm chứa tên lửa Sentinel đang khiến Lầu Năm Góc đau đầu.
Việc hiện đại hóa các hầm chứa tên lửa hạt nhân của Mỹ đang đối mặt với nhiều thách thức lớn. Chi phí dự án tăng vọt lên 141 tỷ USD, trong khi sự ủng hộ giảm dần. Sự chậm trễ trong triển khai và những vấn đề kỹ thuật phức tạp đang đặt ra câu hỏi về tính khả thi và cần thiết của dự án.
Ngày 26/8, tờ Wall Street Journal dẫn lời các quan chức Lầu Năm Góc cho biết, việc nâng cấp các hầm chứa tên lửa cũ của Mỹ sẽ tốn thêm hàng tỷ đô la so với dự tính và có thể phải mất thêm 5 năm nữa mới có thể đưa vào sử dụng.
Tờ Wall Street Journal dẫn lời các quan chức Lầu Năm Góc đưa tin, việc tân trang các hầm chứa tên lửa đã tồn tại hàng thập kỷ của Mỹ sẽ tốn kém hơn hàng tỷ USD so với dự kiến ban đầu và có thể phải mất 5 năm nữa mới được thực hiện.
Tàu ngầm hạt nhân USS District of Columbia dẫn đầu lớp Columbia được trang bị tên lửa đạn đạo Trident II D-5 có tầm bắn 7.400 km.
Mỹ không có kế hoạch để AI đưa ra quyết định liên quan đến vũ khí thông thường, chứ chưa nói đến vũ khí hạt nhân, mà không có sự tham gia của con người.
Cách biên giới Mỹ - Canada không xa có một địa điểm tên Oscar-6. Nếu mất đi hàng rào thép gai thì nơi đây có thể bị nhầm thành công trường xây dựng bỏ hoang cách thị trấn gần nhất đến 45 phút lái xe.
Chương trình chiến đấu cơ thế hệ tiếp theo đầy tham vọng của Không quân Mỹ, được kỳ vọng là bước nhảy vọt mang tính cách mạng về công nghệ, đang phải đối mặt với nhiều trở ngại trước áp lực ngân sách.
Mỹ đang ưu tiên cho việc duy trì năng lực tên lửa ICBM Minuteman III già cỗi do sự chậm trễ từ chương trình ICBM thay thế Sentinel.
Khi chi phí phát triển tên lửa LGM-35A Sentinel của Mỹ tăng vọt và thời hạn ngày càng xa, Mỹ thấy đã bị Nga vượt quá xa trong lĩnh vực ICBM.
Lầu Năm Góc vẫn sẽ tiếp tục phát triển tên lửa đạn đạo liên lục địa LGM-35A Sentinel nhưng yêu cầu Không quân phải tái cấu trúc nhằm kiểm soát chi phí đang đội lên rất cao.
Chi phí cho chương trình thay thế tên lửa hạt nhân cũ của Không quân Mỹ đã tăng vọt, từ 95,8 tỷ USD lên khoảng 160 tỷ USD.
Theo giới chức Mỹ tiết lộ chi phí cho một chương trình của Không quân Mỹ nhằm thay thế các tên lửa hạt nhân lỗi thời đã tăng từ mức 95,8 tỷ USD lên khoảng 160 tỷ USD, điều này dẫn tới nguy cơ Mỹ buộc phải cắt giảm kinh phí cho các kế hoạch hiện đại hóa quan trọng khác.
Lực lượng Không quân Mỹ mới đây đã sa thải quan chức chịu trách nhiệm phát triển tên lửa đạn đạo liên lục địa Sentinel thế hệ tiếp theo.
Theo ICAN, Mỹ đang bí mật nâng cấp kho vũ khí hạt nhân triển khai tại các căn cứ không quân ở Bỉ, Đức, Ý, Hà Lan và Thổ Nhĩ Kỳ.
Chương trình tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) LGM-35 Sentinel của Mỹ có diễn biến mới rất đáng quan tâm.
Mỹ vừa thử nghiệm đầu đạn hạt nhân mới cho tên lửa đạn đạo xuyên lục địa tiên tiến LGM-35 Sentinel, loại tên lửa đang được phát triển để thay thế tên lửa đạn đạo Minuteman III.
Theo báo SIPRI, tính đến tháng 1/2023, thế giới có khoảng 12.121 đầu đạn hạt nhân với 9.585 đầu đạn nằm trong kho dự trữ, trong đó, 2.100 đầu đạn trong tình trạng 'sẵn sàng hoạt động ở mức độ cao.'
Thay đổi học thuyết hạt nhân là điều có thể được chính quyền Mỹ tiến hành trong thời gian sắp tới.