Thông tin Cột cờ Hà Nội chính thức mở cửa đón khách tham quan từ ngày 1/1/2025 thu hút rất nhiều sự quan tâm. Nhiều bạn trẻ đã 'lên lịch' rủ nhau nhân ngày nghỉ Tết Dương lịch đến đây để check-in, tham quan.
Trong lần đầu bay trên chiến cơ SU-27, Trung tướng Nguyễn Đức Soát đã cảm nhận được sự vượt trội của dòng máy bay này. Trong đầu ông thoáng qua suy nghĩ: bay dễ.
'Nhiều người cho rằng, nghề nghiệp chỉ là một phần cuộc đời của chúng ta. Từ đáy lòng, tôi không quan niệm như vậy. Bởi, từ khi đã trở thành phi công, tôi không thể tách mình khỏi bầu trời, tưởng như bầu trời là môi trường sống thứ hai của mình vậy' - Trung tướng Anh hùng phi công Nguyễn Đức Soát chia sẻ như vậy trong cuốn sách mới ra mắt của ông 'Bầu trời - trường đại học của tôi' (NXB Trẻ).
Anh hùng Phạm Tuân cho biết, ông cha đã góp phần nhỏ bé cho quê hương, đất nước và ông tin thế hệ trẻ sẽ làm tốt hơn cha ông khi tổ quốc cần và làm giàu đẹp hơn truyền thống của dân tộc chúng ta.
Nhân dịp kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024), chiều 25/12, Báo Kinh tế & Đô thị tổ chức cuộc Giao lưu - Tọa đàm 'Việt Nam vươn mình: Lịch sử - Hiện tại và Tương lai'.
Từ ngày 01/11/2024, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam chính thức mở cửa đón, phục vụ khách tham quan và miễn phí tham quan đến hết tháng 12/2024.
'Tôi yêu Tổ quốc tôi! Tôi yêu Tổ quốc tôi'... là tiếng hô vang và cảm xúc tự hào trong số gần 1.000 đại biểu Đại hội Hội Liên hiệp Thanh niên (LHTN) Việt Nam toàn quốc lần thứ IX trong hành trình tham quan, trải nghiệm ở Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam (Hà Nội).
Đại tá Tạ Quốc Hưng đã 84 tuổi, từng đảm đương nhiều chức vụ khi còn công tác. Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, ông là sĩ quan dẫn đường cho các phi công tiêm kích Trung đoàn Không quân 921. Ông có một kho chuyện chiến đấu bảo vệ bầu trời, trong đó có câu chuyện dẫn phi công đánh B-52 khiến tôi mê mẩn.
Một lần được đến với Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam cảm nhận sâu sắc quá trình dựng xây và những giai đoạn chiến đấu ác liệt trong lịch sử của Quân đội Nhân dân Việt Nam để mang lại độc lập dân tộc và bình yên cho đất nước.
Thời gian gần đây, khi Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam mở cửa tại địa điểm mới ở quận Nam Từ Liêm (Thủ đô Hà Nội) đã thu hút đông đảo người dân, du khách trong và ngoài nước đến tham quan.
Dường như Trung tướng Nguyễn Đức Soát sinh ra để được bay, cuộc đời ông thuộc về bầu trời, và niềm vui lớn nhất của ông là mỗi khi được cất cánh.
Những ngày cuối năm, chúng tôi đến Trung đoàn Không quân 923 (Sư đoàn 371) trò chuyện với Trung đoàn trưởng - Thượng tá Trần Thanh Hải, phi công có hơn 2.000 giờ bay tích lũy, nhiều nhất trong Quân chủng.
Tôi xin mượn câu thơ trong bài 'Việt Bắc' của nhà thơ Tố Hữu để làm tựa đề cho bài viết về Bảo tàng Lực lượng vũ trang Việt Bắc (Quân khu 1). Bởi ở đó đang lưu giữ gần 10.000 hiện vật có giá trị của quân, dân các tỉnh vùng Việt Bắc. Các hiện vật được trưng bày theo từng chủ đề: Bác Hồ với Việt Bắc; Quân khu 1 trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975); Quân khu 1 trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; quan hệ quốc tế.
Trung tướng Nguyễn Đức Soát Tôi gọi bầu trời là trường đại học của mình bởi đó là nơi ông học tập, trưởng thành. Mỗi lần bay ông yêu thêm Tổ quốc, quê hương, gia đình.
Bắn hạ 6 máy bay Mỹ trong quãng thời gian làm phi công tiêm kích, Trung tướng, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Nguyễn Đức Soát được coi là một trong những huyền thoại của lực lượng không quân Việt Nam. Về hưu , ông trở thành một tác giả best seller với những cuốn hồi ức khắc họa chân thực cuộc đời phi công chiến đấu vừa hùng tráng vừa bí ẩn.
Những câu chuyện về quá trình bay thử nghiệm trên nhiều loại máy bay hiện đại, từ MiG-21 đến SU-27 và cả máy bay của không quân Israel... được Trung tướng Nguyễn Đức Soát kể trong tác phẩm 'Bầu trời - Trường đại học của tôi'.
Ngày 14/12, cuốn sách 'Bầu trời - Trường đại học của tôi' của Trung tướng Nguyễn Đức Soát, một phi công chiến đấu huyền thoại của Không quân Nhân dân Việt Nam, chính thức ra mắt bạn đọc.
Thông qua cuộc đời lao động và chiến đấu của Trung tướng Anh hùng Phi công Nguyễn Đức Soát, bạn đọc không chỉ được đồng hành với ông trong những trận không chiến đã trở thành mốc son trong lịch sử quân sự Việt Nam, mà còn biết đến những câu chuyện đầy nhân văn về giai đoạn hậu chiến - hòa giải giữa các phi công Mỹ - Việt Nam...
Trong đêm ngày 20/11/1971, phi công Vũ Đình Rạng đã có một cuộc chạm trán nghẹt thở với pháo đài B52. Cảm xúc của ông chỉ gói gọn trong hai từ: bình tĩnh và công kích.
'Nhiều người cho rằng nghề nghiệp chỉ là một phần cuộc đời của chúng ta. Từ đáy lòng, tôi không quan niệm như vậy. Bởi, từ khi đã trở thành phi công, tôi không thể tách mình khỏi bầu trời, tưởng như bầu trời đã là môi trường sống thứ hai của mình vậy'.
Quan hệ đối tác giữa Moscow và Bình Nhưỡng ngày càng được củng cố, đặc biệt trong lĩnh vực quân sự và hậu cần.
Số phận trái ngược đang xảy ra với tiêm kích MiG-21 huyền thoại khi có những nước mạnh tay loại biên, trong khi quốc gia khác lại cố níu kéo hoạt động của chúng.
Dù vừa chính thức mở cửa được hơn 1 tháng, nhưng Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam đã thu hút đông đảo sự quan tâm của nhân dân từ mọi miền đất nước, với lượng khách tham quan khổng lồ đổ về đây mỗi ngày.
Từ ngày 01/11/2024, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam chính thức mở cửa đón, phục vụ khách tham quan và miễn phí tham quan đến hết tháng 12/2024.
Biến tiêm kích MiG-21 thành UAV cảm tử có thực sự là phương án khả thi và Ukraine sẽ phải đối diện những thách thức nào?
Tại Syria, lực lượng đối lập đã bắt giữ 4 tiêm kích MiG-21 và máy bay huấn luyện chiến đấu L-39 của quân đội chính phủ của Tổng thống Assad tại căn cứ không quân Hama.
Sau gần 1 tháng mở cửa đón khách, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam đã thu hút rất đông du khách trong và ngoài nước. Được biết, bảo tàng sẽ mở cửa miễn phí đến hết tháng 12 năm nay.
Hướng tới kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12), Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam mới đã chính thức đi vào hoạt động từ đầu tháng 11. Với quy mô lớn, cách bố trí, trưng bày hiện đại, sinh động, mang lại nhiều cảm xúc, bảo tàng thu hút hàng chục nghìn lượt khách tham quan.
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam, chiều ngày 25/11, Tổng thống Rumen Radev cùng đoàn đại biểu cấp cao và Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân đã tới thăm Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam tại Hà Nội.
Theo phóng viên TTVN đưa tin từ Đông Âu, Romania - quốc gia thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) - ngày 21/11 đã chính thức ký thỏa thuận mua 32 chiến đấu cơ tàng hình F-35A của Mỹ do 'nhu cầu cấp thiết đối với năng lực răn đe và phòng thủ đáng tin cậy'.
Cách đây tròn 57 năm, ngày 19/11/1967, lần đầu tiên không quân Việt Nam bắn rơi một máy bay EB - 66 của Mỹ. Biên đội Mig 21 của phi công Vũ Ngọc Đỉnh và Nguyễn Đǎng Kính đã lập chiến công này.
Sau những hình ảnh người dân leo trèo lên hiện vật tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam, Ban quản lý Bảo tàng đã tiến hành chăng dây và cử nhân viên canh gác.
Có một chiếc máy bay ở Việt Nam được công nhận là 'bảo vật quốc gia'. Nếu biết được thành tích nó đạt được trong quá khứ, chắc chắn bạn cũng phải công nhận điều này.
Bất chấp thời tiết nóng, oi bức và cảnh báo về sự quá tải trong các ngày cuối tuần, ngày 12/11, theo ghi nhận của Tạp chí Du lịch TP HCM người dân vẫn háo hức tới Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam để chiêm ngưỡng và check in.
Những ngày cuối tuần, bảo tàng đã đón lượng lớn du khách đến tham quan, trải nghiệm. Số lượng du khách đổ về quá đông phần nào khiến bảo tàng bị quá tải dẫn đến nhiều hình ảnh không đẹp về văn hóa ứng xử nơi công cộng tràn lan trên mạng xã hội.
Chỉ trong ngày 10/11, có khoảng 40.000 lượt khách đến tham quan Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam mới.
Nếu chưa có dịp tới Hà Nội và tham quan trực tiếp tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam, bạn cũng có thể tham quan online để ngắm nhìn vẻ đẹp, khám phá bảo tàng ngay trên trên điện thoại và máy tính.
Lượng khách lớn đổ về Bảo tàng Lịch sử Quân sự mới ở quận Nam Từ Liêm (Hà Nội) tham quan trong ngày thứ 10 mở cửa miễn phí khiến bên trong đông nghẹt, phía ngoài đại lộ Thăng Long ùn tắc kéo dài.
Dịp cuối tuần, hàng chục nghìn người đổ về Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam để được tham quan miễn phí.
Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam không chỉ gây ấn tượng với khách tham quan bởi kiến trúc hiện đại, trưng bày nhiều hiện vật bao gồm cả bảo vật quốc gia, mà còn là nơi bồi đắp tinh thần yêu nước và tự hào dân tộc cho người dân.
Sau ba ngày tạm ngưng đón khách để phục vụ công tác tuyên truyền kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam tại quận Nam Từ Liêm, Hà Nội, đã mở cửa trở lại với lượng người đổ về đông đúc.
Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam trưng bày hơn 150.000 hiện vật, trong đó có 4 bảo vật quốc gia gồm 2 máy bay MIG-21 số hiệu 4324, 5121, xe tăng T54B số hiệu 843.
Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam trưng bày 4 bảo vật quốc gia, trong đó có hai máy bay MIG-21 số hiệu 4324; 5121; xe tăng T54B số hiệu 843 và bản đồ quyết tâm chiến đấu trong Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.
Theo thông tin từ Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam, sau 2 ngày chính thức mở cửa, bảo tàng sẽ tạm dừng đón khách tham quan từ ngày hôm nay 3/11 đến hết 5/11, nhằm phục vụ công tác tuyên truyền cho 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam.
Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam (tại Nam Từ Liêm, Hà Nội) thông báo tạm dừng đón khách tham quan trong ba ngày 3-5/11 để phục vụ công tác ghi hình cho lễ kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam.
Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) sẽ tạm dừng đón khách tham quan từ ngày 3 đến hết 5-11, để phục vụ công tác tuyên truyền 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và sẽ mở cửa trở lại vào ngày 6-11.
Trong ngày đầu mở cửa (1/11), Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam thu hút hàng nghìn khách tham quan, tương tác.
Ngày 1/11, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam chính thức mở cửa đón khách. Bảo tàng tái hiện lại một thời lịch sử huy hoàng của dân tộc đã thu hút đông đảo người dân và du khách đến tham quan, đặc biệt là các cựu chiến binh đã có công với cách mạng.
Ngày 2/11, đại diện Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam cho biết, bảo tàng tạm dừng đón, phục vụ khách tham quan 3 ngày.
Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam vừa thông báo tạm dừng đón khách tham quan trong ba ngày 3/11, 4/11 và 5/11.
Trong ngày đầu mở cửa, Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam đã thu hút hàng ngàn khách tới tham quan và tương tác.