Ông chủ công ty mẹ Facebook - Meta, Mark Zuckerberg đã chi 14,3 tỷ USD mua cổ phần của startup Scale, với mong muốn tận dụng quan hệ của CEO Alexandr Wang để hồi sinh tham vọng trí tuệ nhân tạo (AI).
Trước sự phát triển vượt trội của Trung Quốc trong lĩnh vực này, chính quyền Mỹ chính thức tham gia cuộc đua công nghệ eVTOL, mở đường cho kỷ nguyên hàng không mới.
Tổng thống Mỹ ký 3 sắc lệnh nhằm tăng cường năng lực phòng thủ trước các mối đe dọa từ drone, thúc đẩy thử nghiệm taxi bay, cũng như dỡ bỏ các rào cản đối với ngành hàng không dân dụng siêu thanh.
Ngày 6/6, Tổng thống Mỹ Donald Trump ký 3 sắc lệnh hành pháp nhằm củng cố khả năng phòng thủ của Mỹ trước các mối đe dọa từ máy bay không người lái (UAV), thúc đẩy phát triển taxi bay chạy điện và máy bay siêu thanh thương mại.
Các sắc lệnh của Tổng thống Mỹ Donald Trump hướng tới việc tăng cường khả năng phòng thủ của Mỹ trước máy bay không người lái, đồng thời dỡ bỏ giới hạn khai thác thương mại máy bay siêu thanh.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ký ba sắc lệnh hành pháp nhằm tăng cường năng lực phòng vệ trước các thiết bị bay không người lái (UAV) mang tính đe dọa.
Tổng thống Trump đã ký sắc lệnh hành pháp yêu cầu đưa trí tuệ nhân tạo vào chương trình giảng dạy từ mẫu giáo đến lớp 12 nhằm xây dựng lực lượng lao động có khả năng sử dụng, phát triển công nghệ này.
Phát biểu của cố vấn Nhà Trắng về công nghệ 'điều khiển thời gian và không gian' gây sốt, dấy lên nhiều đồn đoán trên mạng xã hội.
Mỹ tuyên bố sở hữu công nghệ 'bẻ cong thời gian và không gian', mở ra 'Thời đại hoàng kim mới', nhưng liệu đây là đột phá thật hay chỉ là ẩn dụ táo bạo?
Quan chức Mỹ khẳng định: 'Công nghệ của chúng tôi cho phép chúng tôi điều khiển thời gian và không gian. Chúng xóa nhòa khoảng cách, khiến mọi thứ phát triển và cải thiện năng suất.'
Nhà Trắng tuyên bố Mỹ có công nghệ 'bẻ cong thời gian và không gian': Chỉ là khoa trương hay bước ngoặt lịch sử?
Tuyên bố gây chú ý từ Nhà Trắng về công nghệ có thể 'tác động thời gian và không gian' một lần nữa làm dấy lên nhiều suy đoán về tham vọng vượt trước thời đại của Mỹ.
Giám đốc Văn phòng Chính sách khoa học và công nghệ Nhà Trắng cho rằng Mỹ đang bước vào 'Thời đại hoàng kim mới'.
Tổng thống Mỹ Donald Trump gần đây tuyên bố rằng đất nước ông đang sở hữu một loại vũ khí mà 'không ai biết'.
Giám đốc Văn phòng Chính sách Khoa học và Công nghệ của Nhà Trắng, ông Michael Kratsios, hôm 14/4 đã tuyên bố rằng Hoa Kỳ đang sở hữu công nghệ có thể 'điều khiển thời gian và không gian'.
Cố vấn Đổi mới của Nhà Trắng, ông Michael Kratsios, khẳng định rằng Mỹ đang nắm giữ công nghệ có khả năng 'thao túng' và 'bẻ cong thời gian và không gian'.
Ông trùm đổi mới sáng tạo của Nhà Trắng Michael Kratsios tuyên bố Mỹ sở hữu công nghệ có thể 'điều khiển' và 'bẻ cong thời gian và không gian'.
Michael Kratsios, người từng phục vụ trong Nhà Trắng và Bộ Quốc phòng dưới ở nhiệm kỳ đầu của ông Trump, bất ngờ được chọn làm cố vấn khoa học dù có chuyên môn là tài chính.
Tổng thống đắc cử Donald Trump đang bổ nhiệm các lãnh đạo công nghệ vào nội các 2.0 của mình, tăng cường sức ảnh hưởng lên Silicon Valley.
Bộ Quốc phòng Mỹ được dự báo sẽ chứng kiến nhiều thay đổi lớn trong nhiệm kỳ thứ hai của Tổng thống đắc cử Donald Trump, với một số nhà đầu tư và doanh nhân được giao nắm giữ những vị trí quan trọng...
Úc sẽ cùng phát triển tên lửa hành trình siêu vượt âm với Mỹ nhằm chống lại sự phát triển chung công nghệ có tính hủy diệt cao, thay đổi cuộc chơi của Trung Quốc và Nga.
Mỹ và Australia sẽ hợp tác phát triển tên lửa siêu vượt âm, trong nỗ lực đối phó với các loại vũ khí tiên tiến do Nga và Trung Quốc chế tạo.
Úc sẽ cùng phát triển tên lửa hành trình siêu vượt âm với Mỹ nhằm chống lại sự phát triển chung công nghệ có tính hủy diệt cao, thay đổi cuộc chơi của Trung Quốc và Nga.
Một quan chức ở Washington cho biết Mỹ có thể sẽ hợp tác với các quốc gia phương Tây khác để thành lập một liên minh nhằm chống lại hành vi 'cưỡng bức kinh tế' của Trung Quốc.
Chính phủ Mỹ vừa công bố khoản đầu tư 1 tỷ USD cho các viện nghiên cứu mới nhằm phát triển trí tuệ nhân tạo (AI) và máy tính lượng tử. Khoản đầu tư trong vòng 5 năm này sẽ được dành cho 7 viện nghiên cứu AI do Quỹ khoa học quốc gia đứng đầu và 5 viện nghiên cứu máy tính lượng tử.
Ngày 26/8, Bộ Năng lượng Mỹ (DOE) cho biết trong 5 năm tới, chính phủ nước này sẽ dành 625 triệu USD cho các trung tâm nghiên cứu trí tuệ nhân nhân tạo (AI) và khoa học thông tin lượng tử.
Mỹ đang lên kế hoạch tham gia một tổ chức quốc tế chuyên tư vấn cho các công ty và chính phủ về sự phát triển có trách nhiệm đối với trí tuệ nhân tạo (AI).
Mỹ đã đồng ý tham gia vào nhóm quốc tế nhằm thiết lập các hướng dẫn đạo đức cho việc sử dụng trí tuệ nhân tạo.
Nhà Trắng (Mỹ) ngày 16/3 đã yêu cầu các nhà nghiên cứu sử dụng trí tuệ nhân tạo để phân tích khoảng 29.000 bài viết có tính học thuật về SARS-CoV-2.
Sau cuộc họp khẩn vào ngày 11/2, phía Nhà Trắng đã kêu gọi những công ty công nghệ hàng đầu ở Silicon Valley cùng chung tay phát triển giải pháp AI nhằm đối phó với dịch Covid-19.
Facebook, Google, Amazon, Apple, Microsoft và Twitter sẽ tham dự một cuộc họp tại Nhà Trắng để lên kế hoạch đối phó với sự bùng phát của dịch Covid-19.