Giống như bất kỳ vũ khí đột phá về công nghệ, quá trình phát triển tên lửa hành trình hạt nhân 9M730 Burevestnik có tầm hoạt động không giới hạn của Nga cũng có rất nhiều thách thức kỹ thuật phải vượt qua.
Phát biểu trong phiên họp tại Câu lạc bộ Thảo luận Valdai ở Sochi ngày 5/10, Tổng thống Putin tuyên bố Nga đã thử thành công Burevestnik.
Hôm thứ Sáu (17/12), Nga cho biết họ muốn có một đảm bảo ràng buộc về mặt pháp lý rằng NATO sẽ từ bỏ bất kỳ hoạt động quân sự nào ở Đông Âu và Ukraine, một phần trong danh sách đảm bảo an ninh mong muốn mà Moscow muốn đàm phán với phương Tây.
Trang tin Oilprice.com, Reuters ngày 29/7/2021 đưa tin Nga muốn Anh và Pháp tham gia vào các cuộc đàm phán kiểm soát vũ khí hạt nhân mở rộng với Mỹ, còn Mỹ muốn Trung Quốc tham gia vào các cuộc đàm phán này.
Khi lên nắm quyền vào ngày 20/1, tổng thống đắc cử Joe biden sẽ ngay lập tức phải chạy đua với thời gian để cứu lấy một hiệp định kiểm soát vũ khí hạt nhân quan trọng với Nga.
Liên đoàn Các nhà khoa học Mỹ cho rằng Trung Quốc có tới 350 đầu đạn hạt nhân, lớn hơn nhiều so với con số ước tính mà Lầu Năm Góc công bố hồi tháng 9.
Câu trả lời nằm trong bài báo của ông Marshall Billingslea, Đặc phái viên của Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump về kiểm soát vũ khí.
Theo The Washington Time, Trung Quốc đang đẩy nhanh xây dựng lực lượng hạt nhân.
Đại sứ quán Nga tại Mỹ cho biết các đề xuất của Tổng thống Vladimir Putin về giải trừ quân bị là giải pháp thỏa hiệp vì lợi ích của tất cả các quốc gia.
Đại sứ quán Nga tại Washington cho biết, Moscow đang đề nghị Mỹ xem xét sáng kiến kiểm soát vũ khí do Tổng thống Putin đề xuất.
Chính quyền ông Trump đang gây sức ép lên các đồng minh NATO để họ cùng Mỹ kiểm soát chương trình hạt nhân của Trung Quốc mà theo Washington là 'đáng báo động'.
Trong khi Tổng thống Nga Putin gọi tên lửa hành trình hạt nhân 9M730 Burevestnik là vũ khí vô song, không đối thủ, thì Mỹ cho rằng, đó bản chất là một 'lò phản ứng hạt nhân bay' khủng khiếp và tiềm ẩn rủi ro.
Mỹ và Nga sắp đạt được thỏa thuận về việc gia hạn thêm một năm Hiệp ước về các biện pháp cắt giảm và hạn chế thêm vũ khí tấn công chiến lược (được gọi là Hiệp ước START mới), Đặc phái viên của Tổng thống Mỹ về Kiểm soát vũ khí Marshall Billingslea cho biết trong một cuộc phỏng vấn với đài truyền hình PBS.
Bộ Ngoại giao Mỹ khẳng định nước này sẵn sàng tổ chức đàm phán ngay lập tức với Nga để thực hiện thỏa thuận gia hạn Hiệp ước Cắt giảm Vũ khí Tấn công chiến lược mới (START-3).
Ngày 13-10 vừa qua, Moscow phủ nhận những tuyên bố của Washington về việc Mỹ và Nga đã đạt được một 'thỏa thuận về nguyên tắc' liên quan đến việc gia hạn Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới (New START), mà Moscow gọi là START-3, cũng như phủ nhận quan điểm cho rằng một thỏa thuận có thể sẽ được ký kết trước khi diễn ra cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ.
Giới chức Mỹ và Nga đã đưa ra những quan điểm đầy khác biệt sau khi hoàn tất vòng đàm phán cuối cùng nhằm gia hạn một hiệp ước hạn chế số lượng vũ khí hạt nhân mà họ được sở hữu và cho phép họ kiểm soát kho vũ khí của nhau.
Washington ngày 13-10 thông báo đã đạt được một 'thỏa thuận về mặt nguyên tắc' với Nga nhằm gia hạn Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới (New START).
Cuộc đàm phán về kiểm soát vũ khí hạt nhân giữa Nga và Mỹ đã rơi vào hỗn loạn sau khi phía Washington đưa ra tuyên bố lạ và bị Moscow phản bác ngay lập tức.
Nga không chấp nhận nội dung Mỹ đưa ra để gia hạn New START, khẳng định sẽ từ chối bất kỳ thỏa thuận nào được đưa ra trùng với cuộc bầu cử tổng thống Mỹ.
Ngày 13/10, Thứ trưởng Ngoại giao Sergei Ryabkov cho rằng đề nghị của Mỹ yêu cầu Nga giữ nguyên kho vũ khí hạt nhân như một phần của thỏa thuận gia hạn Hiệp ước Cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới (New START) giữa hai nước là 'không thể chấp nhận được' đối với Moskva.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov mô tả 'không thể chấp nhận được' đối với đề xuất của Mỹ về việc đóng băng kho vũ khí hạt nhân của Nga và Mỹ ở mức hiện tại để đổi lấy việc gia hạn hiệp ước START mới giữa Nga-Mỹ về việc cắt giảm hơn nữa vũ khí tấn công chiến lược.
Mỹ đồng ý về nguyên tắc gia hạn New START với Nga; Trung Quốc, Nga, Cuba là thành viên mới của Hội đồng Nhân quyền LHQ… là những tin quốc tế mới nhất trong ngày 14/10.
Nga cho rằng, đề nghị Moscow giữ nguyên kho vũ khí hạt nhân như một phần thỏa thuận gia hạn Hiệp ước New START là 'không thể chấp nhận được'.
Ngày 13/10, chính quyền Mỹ thông báo đã đạt được một 'thỏa thuận về mặt nguyên tắc' với Nga nhằm gia hạn Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới (New START).
Ngày 13/10, Mỹ thông báo đã đạt được một 'thỏa thuận về nguyên tắc' với Nga về việc gia hạn Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới (New START), mà Moskva gọi là START-3.
Trang tin Axios ngày 11-10 dẫn nguồn tin nội bộ Nhà Trắng cho biết Tổng thống Mỹ Donald Trump và Tổng thống Nga Vladimir Putin (ảnh) đang nỗ lực tìm kiếm một thỏa thuận hạt nhân mới thay thế Hiệp ước Cắt giảm và Hạn chế vũ khí tấn công chiến lược mới (New START), trước thềm cuộc bầu cử Mỹ vào tháng 11 tới.