Các cơ quan của Liên Hợp Quốc đã bày tỏ quan ngại về sự lây lan của bệnh đậu mùa khỉ (còn được gọi là virus mpox), tại các trại tị nạn ở Cộng hòa Dân chủ Congo, một nguy cơ có thể khiến dịch bệnh này dễ dàng lan rộng.
Đầu tháng này, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã tuyên bố dịch bệnh đậu mùa khỉ bùng phát tại Công hòa Congo và 11 quốc gia khác ở châu Phi là tình trạng khẩn cấp.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết khả năng lây truyền bệnh Đậu mùa khỉ bằng giọt bắn là thấp.
Ngày 27/8, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết khả năng lây truyền bệnh đậu mùa khỉ (mpox) bằng giọt bắn là thấp.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa đưa ra cảnh báo mới về cách thức lây lan của bệnh đậu mùa khỉ (mpox) vào ngày 27/8.
Tổ chức y tế thế giới (WHO) ngày 27/8 cảnh báo giọt bắn là cách thức lây truyền bệnh đậu mùa khỉ (mpox) thấp hơn so với tiếp xúc vật lý, đồng thời khẳng định cần phải nghiên cứu thêm để hiểu cách thức dịch bệnh lây lan.
Cơ quan Quản lý Sản phẩm y tế quốc gia Trung Quốc đã cho phép đưa bộ xét nghiệm virus đậu mùa khỉ (mpox) do một công ty chẩn đoán y khoa ở tỉnh Quảng Đông, Nam Trung Quốc phát triển vào thị trường, đánh dấu sự chấp thuận đầu tiên thuộc loại này tại Trung Quốc, theo một tuyên bố của cơ quan quản lý sản phẩm y tế tại Quảng Đông hôm 22.8.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa phát đi thông báo khẩn cấp, kêu gọi các hãng dược phẩm đẩy mạnh sản xuất vaccine phòng bệnh đậu mùa khỉ nhằm kiểm soát dịch bệnh đang lan rộng trên phạm vi toàn cầu.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 17/8 đã kêu gọi các hãng dược phẩm tăng cường sản xuất vaccine phòng bệnh đậu mùa khỉ để kiểm soát sự lây lan của dịch bệnh này.
Khủng hoảng nhân đạo do cuộc nội chiến ở Sudan đang làm trầm trọng thêm tình hình lây lan các căn bệnh truyền nhiễm, trong đó có bệnh tả.
Ngày 16/8, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Liên đoàn Chữ thập đỏ Quốc tế (IFRC) khuyến cáo không nên áp dụng bất kỳ hạn chế đi lại nào để ngăn chặn sự lây lan của virus đậu mùa khỉ. Khuyến cáo được đưa ra sau khi những trường hợp đầu tiên mắc bệnh này được ghi nhận bên ngoài châu Phi.
Xung đột giữa Israel và phong trào Hồi giáo Hamas đang đẩy người dân ở Dải Gaza đến bờ vực nạn đói.
Văn phòng điều phối các vấn đề nhân đạo của LHQ và WHO cảnh báo viện trợ 'không đến được với người dân ở Gaza' và kết quả là 'trẻ em đang chết đói'.
Trả lời phỏng vấn báo giới tại New York, người phát ngôn của LHQ Farhan Haq cho biết số nạn nhân thiệt mạng tại Dải Gaza do xung đột giữa Israel và lực lượng Hamas ở mức hơn 35.000 người. Trong số này, nhiều thi thể nạn nhân chưa được nhận dạng.
Ngày 13/5, LHQ cho biết số nạn nhân thiệt mạng tại Dải Gaza do xung đột giữa Israel và lực lượng Hamas ở mức hơn 35.000 người, song trong số này nhiều thi thể nạn nhân chưa được nhận dạng.
Số nạn nhân thiệt mạng tại Dải Gaza do xung đột giữa Israel và lực lượng Hamas ở mức hơn 35.000 người, song trong số này nhiều thi thể nạn nhân chưa được nhận dạng.
Trung Đông ngày 20/3, bệnh viện lớn nhất Dải Gaza rung chuyển vì các vụ nổ và xả súng, 2.000 tấn lương thực viện trợ của Anh đã tới Gaza.
WHO quan ngại tình trạng sức khỏe của phụ nữ mang thai ở Gaza do không đủ dinh dưỡng, dẫn đến nguy cơ trẻ sơ sinh tử vong khi các bé có cân nặng quá thấp lúc chào đời.
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, ngày 19/3, người phát ngôn Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Margaret Harris cho biết ảnh hưởng của nạn đói ở Dải Gaza mỗi lúc một nặng nề hơn khi các bác sĩ và nhân viên y tế nhận thấy tình trạng 'trẻ sơ sinh tử vong vì các bé có cân nặng quá thấp khi mới chào đời'.
Mưa bão phá hủy lều trại, hệ thống y tế sụp đổ và nỗi lo mùa đông đến gần là những 'cơn ác mộng' đang chực chờ người dân Palestine.
Một quan chức Liên hợp quốc cảnh báo rằng 'một kịch bản thậm chí còn khủng khiếp hơn' đang xuất hiện ở Dải Gaza trong bối cảnh xung đột Israel-Hamas làm viện trợ nhân đạo bị đình trệ.
Bộ Giáo dục Trung Quốc ngày 5/12 thông báo đã ra lệnh triển khai hệ thống giám sát dịch tễ học trong các trường học và nhà trẻ để tiến hành kiểm tra sức khỏe hàng ngày của học sinh, trong bối cảnh bệnh hô hấp ở trẻ em gia tăng.
Các bác sĩ ở miền nam dải Gaza đã cảnh báo rằng các bệnh truyền nhiễm đang lây lan nhanh chóng trên lãnh thổ do tình trạng quá tải từ việc dân thường sơ tán hàng loạt khi chiến dịch quân sự của Israel di chuyển từng bước về phía nam.
Cũng liên quan tới Dải Gaza, Người phát ngôn Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Margaret Harris cảnh báo nguy cơ nhiều người tại dải Gaza tử vong do bệnh tật hơn là do bom đạn nếu hệ thống y tế tại vùng lãnh thổ này không nhanh chóng hoạt động trở lại.
Theo ước tính của LHQ, 1,8 triệu người Gaza phải rời bỏ nhà cửa kể từ khi chiến sự Israel - Hamas nổ ra, phần lớn chen chúc ở những nơi trú ẩn, ở nhờ nhà người thân hoặc sống tạm bợ trong lều bạt, ôtô. Tổ chức này cảnh báo tình trạng thiếu lương thực, thuốc men và nước sạch ở Gaza có thể khiến số người tử vong do bệnh tật nhiều hơn chết vì bom đạn.
Sau hơn một tháng hứng chịu các cuộc tấn công tàn khốc, hạ tầng dân sự, bao gồm cả bệnh viện, hệ thống cung cấp điện, nước bị tàn phá, cùng với việc thiếu nguồn nước sạch, lương thực và thuốc men, nguy cơ bùng phát dịch bệnh tại Dải Gaza đang tiềm ẩn.
Bà Margaret Harris người phát ngôn của Tổ chức Y tế Thế giới – cảnh báo nếu không nhanh chóng khôi phục hệ thống y tế Gaza thì bệnh tật có thể giết nhiều người hơn cả bom đạn trong thời gian tới.
Hơn 15.000 người được cho là đã thiệt mạng trong hoạt động bắn phá Gaza của Israel, nhưng mối đe dọa từ trên không và mặt đất ấy không nguy hiểm bằng một nhân tố khác.
Người phát ngôn WHO nhấn mạnh nếu không thể khôi phục lại hoạt động tại các cơ sở y tế, thì nhiều người dân tại Dải Gaza sẽ thiệt mạng do bệnh tật hơn là do bom đạn.
Cục Thông tin Nhà nước Ai Cập (SIS) cho biết, trong 4 ngày thực thi lệnh ngừng bắn nhân đạo tại dải Gaza từ 24-28/11, 800 chuyến hàng cứu trợ nhân đạo đã được chở vào đây.
Ngày 14-11, Quân đội Israel (IDF) tuyên bố đã chiếm được hầu hết các trụ sở hành chính của Phong trào Hồi giáo Hamas ở trung tâm thành phố Gaza trong chiến dịch tấn công trên bộ vào Dải Gaza.
Không điện, nước, nhiên liệu, internet, Dải Gaza đang được xem là chẳng khác nào đang quay về thời kỳ đồ đá.
Những trận mưa lớn trút xuống Gaza thời điểm 6 tuần chiến sự bùng nổ mang đến những lo ngại và thách thức mới cho hàng nghìn người Palestine đang sống trong các khu tạm trú.
Ngày 14/11, mưa lớn ở Gaza đã đặt ra những thách thức mới đối với người Palestine, nhiều người trong đó vô gia cư và đang phải sống trong các lều tạm trong bối cảnh xung đột kéo dài giữa lực lượng Hamas và Israel.
Người phát ngôn quân đội Israel tuyên bố, quân đội Israel đã kiểm soát toàn bộ các sở chỉ huy quân sự của phong trào Hồi giáo Hamas ở phía bắc Dải Gaza. Trước đó, truyền thông Israel và khu vực xác nhận xe tăng của quân đội Israel đã lần đầu tiên xuất hiện tại trung tâm Dải Gaza, đánh dấu bước leo thang mới trên mặt trận tấn công bộ binh của quân đội Israel vào Gaza.
Theo Guardian, Ủy ban Chữ thập đỏ quốc tế (ICRC) cảnh báo, các cuộc tấn công vào cơ sở y tế ở Gaza đã giáng một đòn nặng nề vào hệ thống chăm sóc sức khỏe trên lãnh thổ vốn đã 'suy yếu nghiêm trọng' sau hơn một tháng giao tranh ác liệt.
Ngày 10/11, người phát ngôn Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Margaret Harris cho biết 20 bệnh viện ở Dải Gaza đã ngừng hoạt động hoàn toàn, đồng thời cảnh báo bệnh viện Al Shifa - bệnh viện lớn nhất ở Dải Gaza, có nguy cơ bị tấn công.
Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ có chuyến thăm cấp cao tới Israel vào thứ Tư (18/9) để thể hiện sự ủng hộ đối với cuộc chiến chống Hamas. Ở phía bên kia, Hamas cho biết, người dân trong Dải Gaza đang đối mặt với thảm họa nhân đạo tồi tệ chưa từng có.
Một chiếc máy bay chở vật tư y tế của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) viện trợ dải Gaza đã hạ cánh tại sân bay Al Arish ở tỉnh Bắc Sinai của Ai Cập vào hôm qua. Sân bay này cách biên giới dải Gaza khoảng 45km.
Hai tuần cắm trại trên bờ sông Kolyma đầy muỗi và bùn lầy ở Nga có thể không phải là chuyến đi công tác hấp dẫn nhất. Nhưng nhà virus học Jean-Michel Claverie sẵn sàng chấp nhận những khó khăn này để có thể khám phá sự thật về 'virus xác sống' - một trong những nguy cơ tiềm tàng biến đổi khí hậu gây ra cho sức khỏe cộng đồng.
Quan chức của IFRC nhận định con số thương vong trên thực tế có thể cao hơn nhiều lần khi các nhóm công tác của IFRC tại hiện trường vẫn đang đánh giá hậu quả thiên tai này.
Theo phóng viên TTXVN tại Thụy Sĩ, Hiệp hội Chữ thập Đỏ và Trăng lưỡi liềm Đỏ quốc tế (IFRC) ngày 12/9 cho biết thương vong trong trận lũ kinh hoàng ở thành phố Derna của Libya có thể sẽ còn tăng mạnh khi có khoảng 10.000 người được báo cáo mất tích.
Cơ quan Liên hợp quốc (LHQ) về bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ (UN Women) kêu gọi cộng đồng quốc tế kiên trì ủng hộ sự thay đổi ở Afghanistan
Ngày 15/8, Cơ quan Liên hợp quốc (LHQ) về bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ (UN Women) đã kêu gọi cộng đồng quốc tế kiên trì ủng hộ sự thay đổi ở Afghanistan, nêu bật những hạn chế sâu sắc mà chính quyền Taliban áp đặt đối với quyền của phụ nữ và trẻ em gái ở quốc gia Tây Nam Á này. Giám đốc điều hành UN Women Sima Bahous đã đã đưa ra lời kêu gọi trên vào đúng ngày đánh dấu 2 năm lực lượng Taliban trở lại nắm quyền tại Afghanistan (15/8/2021-15/8/2023).
Liên hợp quốc nhấn mạnh cuộc sống của trẻ em suy dinh dưỡng đang gặp nguy hiểm khi xung đột làm gián đoạn hoạt động chăm sóc cứu sống trẻ em suy dinh dưỡng tại địa phương.