Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Mai Thị Phương Hoa đã đi thăm, tặng quà Tết cho một số gia đình có hoàn cảnh khó khăn và công nhân lao động tại các huyện Trực Ninh, Hải Hậu, Nghĩa Hưng, Nam Trực. Đi cùng đoàn có: Phó trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Nguyễn Hải Dũng; lãnh đạo Vụ Tư pháp; Liên đoàn lao động tỉnh và các huyện.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 1344/NQ-UBTVQH15 thành lập Ban soạn thảo dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội và các luật khác có liên quan. Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng làm Trưởng ban soạn thảo.
Thay mặt Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn vừa ký ban hành Nghị quyết số 1344/NQ-UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội thành lập Ban soạn thảo dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội và các luật khác có liên quan.
Thông điệp về 'Chống lãng phí' của Tổng Bí thư Tô Lâm là một chỉ đạo mạnh mẽ, mang tính thức tỉnh sâu sắc, khuyến khích mọi người xem xét lại cách thức sử dụng và quản lý các nguồn lực trong toàn xã hội. Từ đó, kêu gọi cả hệ thống chính trị và từng người dân cần có ý thức tránh xa lãng phí, không chỉ vì lợi ích quốc gia, lợi ích của bản thân, gia đình, xã hội mà còn vì trách nhiệm với thế hệ tương lai.
Bộ Nội vụ cho biết, trong năm 2025 Bộ sẽ tập trung đẩy mạnh phân cấp, phân quyền giữa Trung ương và địa phương với phương châm'địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm', gắn với tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát, kiểm soát quyền lực, nhất là đề cao trách nhiệm người đứng đầu.
Sự lãng phí không chỉ là con số về mặt tài chính mà còn là những hệ lụy xoay quanh nó như lãng phí về nguồn lực đất đai, cơ hội phát triển của đất nước...
Chiều 19.12, tại Nhà Quốc hội, Đảng bộ cơ quan Văn phòng Quốc hội (VPQH) tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ lần thứ 19, nhiệm kỳ 2020 - 2025, nhằm tổng kết công tác năm 2024 và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2025.
Thực tế cho thấy, lãng phí gây nguy hại cho xã hội không kém gì tham nhũng, đã và đang diễn ra rất nghiêm trọng ở nhiều nơi, trên nhiều lĩnh vực, dưới nhiều hình thức.
Tiếp tục Phiên họp thứ 40, sáng 11/12, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định việc bổ sung một số dự án luật, nghị quyết vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025.
* Đồng chí Đặng Khánh Toàn, Bí thư Tỉnh ủy dự kỳ họp.
Sau loạt bài Những dự án ngàn tỷ 'đắp chiếu' đăng trên Báo SGGP từ ngày 2 đến 5-12, các đại biểu Quốc hội đã 'soi chiếu' nhiều góc nhìn khá tường minh về tình trạng lãng phí của công, nguồn lực xã hội hết sức nghiêm trọng này.
Ngày 2/12, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh đã tiếp xúc cử tri tại một số địa phương trong tỉnh để báo cáo kết quả Kỳ họp thứ tám, Quốc hội khóa XV, hoạt động của Đoàn ĐBQH tỉnh tại Kỳ họp, đồng thời lắng nghe, tiếp thu những kiến nghị của cử tri gửi tới Quốc hội.
Theo các ĐBQH, dù chưa có số liệu thống kê thật sự đầy đủ về sự lãng phí trên cả nước nhưng con số thiệt hại từ những 'công trình đắp chiếu' không dưới hàng trăm nghìn tỷ đồng, gây lãng phí về tài chính, đất đai và lãng phí niềm tin của nhân dân.
Bệnh thành tích, tư duy nhiệm kỳ, tư duy chủ quan của một số cán bộ muốn thực hiện những dự án ở địa phương, bộ, ngành để chứng tỏ năng lực, sự năng động nhưng do cách làm nóng vội, sự tính toán chủ quan, không tuân thủ đầy đủ các quy trình, thủ tục nên một số dự án đã đem lại hiệu quả không như mong muốn.
Chiều 21.11, tại Nhà Quốc hội, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp, Chủ tịch Nhóm Nghị sĩ hữu nghị Việt Nam - Argentina Mai Thị Phương Hoa đã tiếp Đại sứ Argentina tại Việt Nam Marcos A. Bednarski.
Chiều 21/11 tại Nhà Quốc hội, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Mai Thị Phương Hoa – Chủ tịch Nhóm Nghị sỹ hữu nghị Việt Nam-Argentina đã tiếp Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền Argentina tại Việt Nam Marcos A. Bednarski.
Lãng phí không chỉ gây thiệt hại hơn tham nhũng mà còn gây bức xúc xã hội, làm mất niềm tin của nhân dân, làm lỡ cơ hội phát triển của đất nước. Vậy nên, một trong những nội dung quan trọng được Quốc hội xem xét thông qua tại Kỳ họp thứ 8 là xây dựng các cơ chế chính sách đặc thù để khơi thông nguồn lực đất đai, tài sản đang 'đắp chiếu', 'trùm mền' trong các bản án, các kết luận thanh tra, kiểm tra…
Rất nhiều khu đất là các dự án, khu biệt thự, nhà tái định cư bị bỏ hoang nhiều năm ở các tỉnh, thành phố trong phạm vi cả nước gây lãng phí rất lớn tài nguyên tài sản của Nhà nước. Việc tổ chức khai trương, khánh thành, lễ kỷ niệm gây lãng phí lớn ngân sách vẫn diễn ra... Đây là một trong những nội dung được nêu trong Báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri và Nhân dân của Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam gửi đến Kỳ họp thứ Tám, Quốc hội Khóa XV.
Thủ tướng Chính phủ cho biết, trong nhiệm kỳ này, Chính phủ đã trình Quốc hội ban hành 14 luật có liên quan, 9 Nghị quyết, bổ sung thay thế 27 Nghị định. Nhưng vẫn còn vướng mắc tập trung chủ yếu ở trung ương.
Chính phủ đang đề xuất cấp có thẩm quyền tái khởi động dự án điện hạt nhân và phát triển mạnh điện gió ngoài khơi
Ngày 12-11, tiếp tục Kỳ họp thứ tám, dưới sự chủ trì và điều hành của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội tiếp tục tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn.
Sau khi trả lời hàng loạt vấn đề chất vấn của các đại biểu, Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định muốn tăng trưởng thì phải tháo gỡ thể chế để huy động mọi nguồn lực, giúp kinh tế phát triển.
'Phải tập trung huy động nguồn lực để đầu tư lĩnh vực truyền thống tiêu dùng, xuất khẩu; đầu tư cho các công trình lớn tầm quốc gia, phải tạo ra sự đột phá về hạ tầng chiến lược, những công trình mang tính chiến lược, xoay chuyển tình thế, xoay chuyển trạng thái chứ không phải bình bình', Thủ tướng Phạm Minh Chính nói.
Ngay sau báo cáo, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã trực tiếp trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội. Những vấn đề xoay quanh các giải pháp đẩy mạnh phân cấp, phân quyền hiệu quả; thực hiện các công trình mang tính xoay chuyển tình thế hay quan điểm xử lý các dự án tồn đọng, vướng mắc nhiều năm... là những nội dung nóng được các Đại biểu chất vấn người đứng đầu Chính phủ.
Thủ tướng Phạm Minh Chính thừa nhận việc phân cấp, phân quyền vẫn còn hạn chế, tập trung chủ yếu ở Trung ương và đây là điểm nghẽn lớn.
Chiều 12-11, trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội tại kỳ họp thứ tám, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính khẳng định, trọng tâm cải cách thể chế là phân cấp, phân quyền.
Chiều ngày 12/11, tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn của kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, sau khi trình bày báo cáo, giải trình một số vấn đề chủ yếu được đại biểu Quốc hội và đồng bào, cử tri quan tâm, mong đợi, chia sẻ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội.
Khẳng định sự cần thiết phải tập trung hoàn thiện thể chế, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, muốn đất nước phát triển đột phá thì phải đột phá từ thể chế.
Chiều 12/11, Quốc hội tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn đối với Thủ tướng Phạm Minh Chính.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cho biết, phân cấp, phân quyền đi đôi với phân bổ nguồn lực, nâng cao năng lực thực thi của các cấp.
Với các chất vấn của đại biểu Quốc hội về phân cấp, phân quyền giữa Chính phủ với các bộ ngành, địa phương thời gian tới, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có những lý giải, đồng thời đưa ra các giải pháp trong thời gian tới.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng phân cấp, phân quyền phải đi đôi với phân bổ nguồn lực, nâng cao năng lực thực thi của các cấp.
Chiều 12/11, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã thay mặt Chính phủ làm rõ các vấn đề có liên quan đến công tác điều hành của Chính phủ và trực tiếp trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội. Trong đó, đáng chú ý, Thủ tướng đã có trả lời chất vấn về phân cấp, phân quyền và 'không hình sự hóa quan hệ kinh tế'.
Giải pháp đẩy mạnh hơn nữa phân cấp, phân quyền giữa Chính phủ với các bộ, ngành, địa phương; việc xử lý các dự án tồn đọng, vướng mắc kéo dài nhiều năm; vấn đề cải cách thể chế... là những nội dung được các đại biểu Quốc hội quan tâm, chất vấn Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn chiều 12/11.
Trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội (ĐBQH) về giải pháp đẩy mạnh hơn nữa phân cấp, phân quyền, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng, cần rà soát lại thể chế, các quy định của Đảng, quy định của pháp luật; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan. Đồng thời, hoàn thiện quy chuẩn, tiêu chuẩn; tăng cường giám sát, kiểm tra. Phân cấp phân quyền cần đi đôi với phân bổ nguồn lực, nâng cao năng lực thực thi của các cấp.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, Chính phủ đã đề xuất cấp có thẩm quyền tái khởi động dự án điện hạt nhân và phát triển mạnh điện gió ngoài khơi.
Thủ tướng cho rằng cần tiếp tục hoàn thiện thể chế, quy định rõ việc gì được làm, việc gì không được làm và mở rộng không gian sáng tạo ra sao
Chất vấn Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chiều 12/11, ĐBQH Mai Thị Phương Hoa (Nam Định) đề nghị Thủ tướng thông tin về giải pháp đẩy mạnh phân cấp, phân quyền giữa Chính phủ và các bộ, ngành, địa phương? ĐBQH Dương Khắc Mai (Đắk Nông) đề cập hiện tượng phân cấp, phân quyền chưa 'đúng vai, thuộc bài', chưa đồng bộ trong phân bổ nguồn lực, chất vấn Thủ tướng giải pháp khắc phục là gì?
Chiều 12/11, sau 3 phiên đăng đàn của 3 thành viên Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính thay mặt Chính phủ làm rõ các vấn đề liên quan đến công tác điều hành của Chính phủ và trực tiếp trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội.
Nhiều nguyên nhân của tình trạng lãng phí đã được chỉ ra, từ nhận thức, trách nhiệm trong hành động, đến thiếu tiêu chí đánh giá, việc xử lý các trường hợp vi phạm chưa đủ sức răn đe… Từ đó, việc xác định rõ trách nhiệm để xử lý đang là vấn đề được đặt ra.
Các đại biểu Quốc hội đề nghị tiếp tục hoàn thiện pháp luật về thu - chi ngân sách nhà nước, cơ cấu ngân sách theo hướng bền vững, tăng cường phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, chống lãng phí.
Đại biểu Quốc hội cho rằng nếu chống lãng phí thành công như chống tham nhũng, đất nước sẽ vững vàng bước vào kỷ nguyên mới
Đóng góp ý kiến trên nghị trường, nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ ấn tượng trước sự phát triển đột phá của hạ tầng giao thông, góp phần quan trọng vào việc đảm bảo mục tiêu tăng trưởng.