Ngày 15/11, tại TP Hồ Chí Minh, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp với Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) tổ chức Hội thảo tham vấn về dự thảo hồ sơ trình gia nhập Công ước ILO số 131 về Ấn định tiền lương tối thiểu. Đây là dịp để các chuyên gia lao động tiền lương, đại diện người lao động cùng các cơ quan liên quan các tỉnh, thành phố khu vục phía Nam trao đổi, thảo luận về tiền lương tối thiểu đối với người lao động.
Chiều 13/11, tại Hà Nội, triển khai Chương trình đối thoại nhà nước pháp quyền với Cộng hòa Liên bang Đức, Bộ Tư pháp Việt Nam phối hợp với Tổ chức Hanns Seidel Foundation (HSF) tổ chức Hội thảo quốc tế chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về chính sách an sinh xã hội đối với người lao động khuyết tật do Bộ Tư pháp chủ trì. Tham dự có đại diện các Bộ, ngành, tổ chức đại diện người khuyết tật, trường đại học, viện nghiên cứu…
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội dự kiến trình Chính phủ phương án nghỉ Tết Nguyên đán 2024.
Liên quan đến nghỉ Tết Nguyên đán 2024, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cho biết, dự kiến trình Chính phủ phương án nghỉ Tết Nguyên đán 2024 trong 7 ngày, bắt đầu từ 29 tháng Chạp năm Quý Mão đến mùng 5 tháng Giêng năm Giáp Thìn (8 - 14/2/2024).
Kỳ nghỉ Tết Giáp Thìn 2024 có thể kéo dài 7 ngày, từ 29 tháng chạp Quý Mão đến mùng 5 tháng giêng Giáp Thìn (8-14/2/2024).
Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội đã gửi xin ý kiến các Bộ, ngành phương án nghỉ Tết Âm lịch năm 2024 và dự kiến trình Chính phủ.
Bộ LĐ-TB&XH đã cơ bản hoàn thiện phương án nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024. Đa số các bộ, ngành đều đồng ý với phương án nghỉ trước Tết 2 ngày.
Theo đại diện Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, đã cơ bản hoàn thiện phương án nghỉ Tết Nguyên đán 2024. Phương án sẽ được trình Chính phủ xem xét ký ban hành.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) dự kiến trình Chính phủ phương án nghỉ tết Nguyên đán 2024 kéo dài 7 ngày, từ 29 tháng chạp Quý Mão đến mùng 5 tháng giêng Giáp Thìn (8 - 14/2/2024).
Bộ LĐ-TB&XH cơ bản hoàn thiện phương án nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024. Đa số các bộ ngành đều đồng ý với phương án nghỉ trước Tết 2 ngày.
Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội dự kiến trình Chính phủ phương án nghỉ tết Nguyên đán 2024 kéo dài 7 ngày, từ 29 tháng chạp Quý Mão đến mùng 5 tháng giêng Giáp Thìn (8-14.2.2024).
Theo đề xuất của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội chuẩn bị trình Chính phủ, phương án nghỉ Tết Nguyên đán 2024 kéo dài 7 ngày, từ 29 tháng chạp Quý Mão đến mùng 5 tháng giêng Giáp Thìn (8-14/2/2024).
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã gửi xin ý kiến các Bộ, ngành phương án nghỉ Tết Âm lịch năm 2024 và dự kiến trình Chính phủ.
Đa số các bộ ngành đều đồng ý với phương án nghỉ Tết âm lịch Giáp Thìn từ ngày 29 tháng chạp đến hết mùng 5 Tết.
Qua tổng hợp, đa số các bộ, ngành góp ý đều thống nhất phương án nghỉ Tết Âm lịch 2024 từ ngày 29 Âm lịch, tức 2 ngày trước Tết, 3 ngày sau Tết. Hiện Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đang tổng hợp để báo cáo Chính phủ...
Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ LĐTB&XH Mai Đức Thiện cho biết, đa số các bộ, ngành đều đồng thuận với nghỉ Tết Âm lịch năm 2024 theo phương án 1 gồm 2 ngày nghỉ trước Tết và 3 ngày nghỉ sau Tết.
Chiều 17/10, đại diện Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội cho biết, đã cơ bản hoàn thiện phương án nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024, đa số bộ ngành đồng ý phương án nghỉ năm cũ 2 ngày và năm mới 3 ngày. Phương án này sẽ được trình Chính phủ xem xét ký ban hành.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng chỉ rõ 'Văn hóa soi đường cho quốc dân đi'. Nhiều văn kiện của Đại hội Đảng, phát biểu của Tổng Bí thư Phú Trọng tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc năm 2021 cũng đều nhấn mạnh: Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, là sức mạnh nội sinh, động lực quan trọng để phát triển đất nước, văn hóa phải được đặt ngang hàng với chính trị, kinh tế, xã hội.
Sáng 29/4 (tức ngày 10/3 âm lịch), UBND xã Giao Nhân đã long trọng tổ chức lễ khai hội lễ hội truyền thống Di tích lịch sử văn hóa Đình, chùa Duyên Thọ.
Mới đây, hội thảo với chủ đề 'Hợp đồng lao động điện tử giữa doanh nghiệp và người lao động: Từ pháp lý đến thực thi' do FPT IS tổ chức đã giải đáp nhiều khúc mắc và mở ra hướng đi trong việc ứng dụng phương thức ký kết điện tử cho hợp đồng lao động...
Đến nay, kênh YouTube về hát xẩm của Mai Đức Thiện đã có hơn 100.000 lượt theo dõi
'Mắt xẩm' là dự án nghệ thuật do nhóm 'Chèo 48h - Tôi chèo về quê hương' thực hiện. Với góc nhìn đa dạng về xẩm trong cuộc sống đương đại, thông qua các cuộc trò chuyện và giới thiệu âm nhạc thể nghiệm trực tuyến, cũng như triển lãm các tác phẩm hội họa, nghệ thuật sắp đặt, trình diễn, dự án mang đến một cái nhìn xuyên suốt về xẩm trong hành trình thích ứng và sáng tạo.
Doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ và đáp ứng các điều kiện sẽ được giảm thuế thu nhập doanh nghiệp tương ứng với các khoản chi thêm cho lao động nữ nếu hạch toán riêng.
Với quy định mở động đối tượng áp dụng của Bộ Luật Lao động năm 2019, các doanh nghiệp sẽ phải tiến hành rà soát tất cả người làm việc theo các hợp đồng, thỏa thuận để không vi phạm các quy định mới.
Tại hội nghị, các đại biểu đã được truyền đạt các nội dung cơ bản, các điểm mới quan trọng của Bộ Luật Lao động năm 2019, Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương, Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức.
Một số quy định của Bộ Luật Lao động về người lao động cao tuổi hiện chưa có hướng dẫn gây khó khăn cho doanh nghiệp trong quá trình thực hiện
Một đề xuất hoàn toàn mới vừa được đưa vào dự thảo mới nhất của Bộ luật Lao động sửa đổi đang được Quốc hội xem xét là giờ làm tiêu chuẩn sẽ giảm từ 48 giờ/tuần như hiện tại xuống 44 giờ/tuần. Đề xuất này được đánh giá là không phù hợp với tình hình thực tế của Việt Nam và vượt lên trên nhiều nước phát triển hơn.
Công ước 47/1995 không đưa ra các quy định pháp lý, nhưng các nước cũng đều thông qua giờ làm việc của người lao động không quá 48 tiếng/tuần
Theo ông Mai Đức Thiện, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ LĐ TB&XH, tăng tuổi nghỉ hưu là huy động nguồn nhân lực có chất lượng. Thực tế nếu không quy định thì đến tuổi người lao động vẫn nghỉ, nhưng vẫn làm việc.
Dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi) đang được Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội sửa đổi, hoàn thiện để trình Chính phủ trong tháng 5/2019. Đây là một Bộ luật có phạm vi điều chỉnh lớn và ảnh hưởng sâu rộng tới môi trường kinh doanh tại Việt Nam cũng như quá trình hội nhập kinh tế của Việt Nam đối với thế giới.