Cảng Quốc tế Cái Mép (CMIT) vừa đón chuyến tàu đầu tiên của tuyến dịch vụ WC1/TP6 khai thác tại Cái Mép của Hợp tác Gemini.
Xuất phát điểm là cử nhân kinh tế, anh Nguyễn Võ Gia Cát (SN 1992, ngụ thị trấn Đức Hòa, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An) ấp ủ ước mơ khởi nghiệp lĩnh vực F&B (dịch vụ thực phẩm). Bên cạnh mong muốn mang những sản phẩm chất lượng đến khách hàng, anh còn hướng đến phát triển nông sản của quê hương.
Từ đầu tháng 7, các hãng vận tải biển lớn đã tăng giá cước, khiến chi phí vận chuyển container hàng hóa từ Ấn Độ đến châu Âu tăng lên gần gấp đôi.
Hàng loạt giải pháp đang được các doanh nghiệp, hãng tàu triển khai để ứng phó với nguy cơ thiếu container rỗng, ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu.
Sự phát triển của vận tải container đi kèm với xu hướng tập trung thị phần về một số ít các nhà vận chuyển với quy mô siêu lớn.
Hai chuyên gia công nghệ đã trao đổi với phóng viên TTXVN về nguyên nhân các vụ tấn công mạng với VNDirect và PVOIL cũng như các giải pháp ứng phó bảo đảm an toàn thông tin.
Mã độc tống tiền là loại phần mềm gây ra nhiều thiệt hại tài chính nhất cho các cơ quan, doanh nghiệp thông qua việc tấn công và mã hóa dữ liệu. Về cơ bản, rất khó để giải mã các dữ liệu đã bị mã hóa.
Thời gian qua, nhiều hãng tàu nước ngoài đã tăng các phụ thu ngoài giá lên cao tới 10%, thậm chí 20%.
Khi các chuỗi cung ứng toàn cầu dường như đang lấy lại đà phục hồi sau sự gián đoạn của đại dịch Covid-19, thì một cuộc khủng hoảng mới lại xuất hiện, làm rung chuyển thương mại toàn cầu. Các cuộc tấn công của phiến quân Houthi trên biển Đỏ đã khiến cho các hãng tàu quốc tế phải tạm dừng vận chuyển qua khu vực, làm dấy lên lo ngại về chuỗi cung ứng toàn cầu, lạm phát tăng cao và sự ổn định trong khu vực.
Ngày 3/1, hãng vận tải biển Maersk của Đan Mạch và Hapag-Lloyd của Đức cho biết, các tàu container của họ sẽ tiếp tục tránh tuyến Biển Đỏ dẫn vào kênh đào Suez sau cuộc tấn công cuối tuần trước vào một trong các tàu của Maersk.
Trước nguy cơ xung đột tiếp diễn, những con tàu vận chuyển lượng hàng hóa khổng lồ đã chọn đi con đường xa và tốn kém hơn.
Hàng loạt hãng tàu trên thế giới đang đóng mới những con tàu đáp ứng các tiêu chuẩn giảm phát thải khí carbon. Trong khi đó, khả năng thay đổi của đội tàu Việt Nam là rất khó khăn.
Từng là một nghề thu nhập rất cao, được ví von 'một người làm cả nhà giàu có', song giờ đây nghề thủy thủ tàu viễn dương không còn hấp dẫn như xưa.
Giá cước vận tải giảm sâu, sản lượng hàng hóa thấp nhưng mấy tháng nay, giá nhiên liệu tàu lại tăng phi mã khiến doanh nghiệp vận tải biển vật lộn với khó khăn.
Cảng biển Cái Mép tăng trưởng ấn tượng qua các năm khi số tàu lớn vào cảng biển gia tăng theo từng năm.
Quảng Ninh có đầy đủ 5 loại hình vận tải để phát triển logistics, tuy vậy đầu tư về cảng biển lại chưa tương xứng với hệ thống đường bộ, hàng không đã có sự chuyển biến mạnh mẽ trong thời gian qua.
Bên cạnh ảnh hưởng tiêu cực do những bất ổn chính trị, suy thoái kinh tế trên thế giới, việc tháng 1 trùng với dịp Tết Nguyên đán tại một số nước châu Á khiến cho lượng hàng xuất/nhập giảm đáng kể.
Ngày 25/1 (mùng 4 Tết), Cảng Cái Lân đã đón 3 tàu vào làm hàng, bốc xếp 113.000 tấn hàng rời thông qua cảng.
Việt Nam đã thiết lập được 25 tuyến vận tải biển quốc tế và 7 tuyến vận tải nội địa.
Thái tử kế vị Đan Mạch và Công nương phu nhân dẫn đầu đoàn doanh nghiệp hàng đầu nước này vừa đến thăm chính thức Việt Nam
Sáng ngày 1/11, Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân đã đón và hội đàm với Thái tử kế vị Đan Mạch Frederik và Công nương Phu nhân Mary Elizabeth.
Được truyền lại từ người cha sự gắn kết với Việt Nam, Thái tử kế vị Đan Mạch Frederik luôn dành tình cảm đặc biệt cho đất nước hình chữ S và chuyến thăm chính thức tới đây sẽ thúc đẩy những lĩnh vực song phương tiềm năng.
Thái tử kế vị Đan Mạch Frederik và Công nương Phu nhân Mary Elizabeth sẽ thăm chính thức Việt Nam từ ngày 31/10-3/11, theo lời mời của Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân.
Trong chuyến thăm, Thái tử Frederick sẽ tham dự lễ khởi công nhà máy Lego tại Bình Dương có tổng vốn đầu tư hơn 1 tỉ USD
Với mục tiêu trở thành trung tâm logistics của khu vực phía Bắc, tỉnh Quảng Ninh đã và đang từng bước khắc phục các 'điểm nghẽn' về hạ tầng.
Hãng tàu MAERSK Line (Đan Mạch), hãng tàu vận tải container quốc tế lớn nhất trên thế giới đã chính thức mở tuyến cố định tới Cảng container quốc tế Cái Lân (CICT Cái Lân) sau 1 năm chạy thử nghiệm.
Sau 1 năm chạy thử nghiệm, hãng tàu MAERSK Line (Đan Mạch), chuyên chở container lớn nhất trên thế giới đã chính thức mở tuyến cố định tới cảng Cái Lân (Quảng Ninh).
Cục Hải quan Quảng Ninh ngày 6/10 cho biết, sau 1 năm chạy thử nghiệm, hãng tàu Maersk Line (Đan Mạch) - hãng tàu vận tải container quốc tế lớn nhất trên thế giới chính thức mở tuyến cố định tới CICT Cái Lân (Quảng Ninh).
Dự án cảng trung chuyển quốc tế ở Cần Giờ được đề xuất với quy mô hơn 7km cầu cảng, có thể tiếp nhận tàu container lớn nhất thế giới.
Ngay sau khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự ở Ukraine, Mỹ và các nước phương Tây đã đồng loạt triển khai các biện pháp trừng phạt chưa từng có đối với Nga đúng như những gì đã cảnh báo trước đó.
Các tín hiệu đáng mừng ngay từ những tháng đầu năm cùng chiến lược bài bản, hạ tầng đồng bộ… sẽ tạo nền tảng quan trọng cho kinh tế biển của tỉnh Quảng Ninh phục hồi sau đại dịch Covid-19, bứt phá mạnh mẽ trong năm 2022, từng bước trở thành tỉnh dẫn đầu về kinh tế biển của cả nước.
Thông tin từ Cục Hàng hải Việt Nam cho biết, theo thống kê 10 tháng qua, số lượt tàu mang cờ quốc tịch nước ngoài thông qua cảng biển Việt Nam đạt hơn 59.100 lượt, tăng tới 30% so với cùng kỳ năm 2020. Trong đó, chủ yếu là tàu nhỏ dưới 200 DWT hoạt động ở khu vực Quảng Ninh.
Làm nhiệm vụ dẫn dắt những con tàu biển trong nước và quốc tế ra vào cảng thuận lợi, an toàn, công việc đặc thù của hoa tiêu hàng hải càng trở nên đặc biệt hơn trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 phức tạp.