Theo phóng viên TTXVN tại Phnom Penh, trưa 14/6, Ủy ban Biên giới Hỗn hợp Campuchia - Thái Lan (JBC) đã nhóm họp tại khách sạn Sofitel Phnom Penh Phokeethra, thủ đô Phnom Penh, Vương quốc Campuchia.
Phóng viên TTXVN tại Bangkok dẫn nguồn trang nationthailand.com cho biết, Bộ trưởng Quốc phòng Thái Lan Phumtham Wechayachai ngày 1/6 tái khẳng định cam kết của nước này về việc không đối đầu trong giải quyết tranh chấp biên giới giữa quân đội Thái Lan và Campuchia ở khu vực gần Chong Bok, tỉnh Ubon Ratchathani.
'Ngành công nghiệp lừa đảo tỷ đô' đã bắt đầu sử dụng AI để nâng cấp lừa đảo vi hơn. Những video 'giả mà như thật' khiến nạn nhân khó phân biệt đâu là người thật, đâu là AI. AI giúp chúng mở rộng quy mô nhanh hơn, giảm chi phí, đồng thời tăng cường độ hiện tại đến mức gần như không thể nhận dạng.
UBND tỉnh Bắc Giang đang phối hợp với Quỹ Bảo hộ công dân và pháp nhân Việt Nam ở nước ngoài (Bộ Ngoại giao) và gia đình làm các thủ tục đưa 35 công dân của tỉnh nhập cảnh trái phép vào Myanmar về nước.
Thái Lan đã cắt điện tại một số khu vực ở Myanmar vào hôm 5/2, nơi có các trang web nằm ở trung tâm của ngành công nghiệp lừa đảo trực tuyến toàn cầu trị giá hàng tỷ USD.
Các chuyên gia địa chất Myanmar đang tiếp tục theo dõi tình hình về trận động đất.
Một giáo sĩ Hồi giáo đã phải chịu nỗi đau mất 170 người thân trong trận động đất kinh hoàng ở Myanmar hôm 28/3.
Khi tiếng chuông cầu nguyện vang lên ở Sagaing hôm 28/3, hàng trăm người Hồi giáo khẩn trương tập trung tại 5 nhà thờ Hồi giáo ở miền trung Myanmar.
Các nạn nhân đã bị giam giữ hơn 4 tháng tại một khu phức hợp tội phạm mạng ở Myanmar, giáp biên giới với Thái Lan. Họ đã bị đe dọa, tra tấn thể xác và lao động cưỡng bức.
Bất chấp những cuộc truy quét đa quốc gia kéo dài nhiều tuần, các trung tâm lừa đảo dọc biên giới Thái Lan - Myanmar vẫn hoạt động và có khoảng 100.000 đang làm việc tại đó.
Các trung tâm lừa đảo dọc biên giới Thái Lan - Myanmar vẫn đang hoạt động với 100.000 người làm việc bất chấp các chiến dịch truy quét đa quốc gia kéo dài nhiều tuần qua.
Từ đầu năm đến nay, Thái Lan đã bắt giam được 5.251 nghi phạm liên quan các băng nhóm tội phạm viễn thông, tội phạm mạng. Các vụ báo án liên quan nhóm tội phạm này giảm 20% và ngày càng giảm mạnh cho thấy Thái Lan đã đi đúng hướng trong việc giải quyết vấn đề.
Cảnh sát Thái Lan đã bắt giữ 2 người Nhật Bản với cáo buộc cư trú bất hợp pháp tại nước này. Một nguồn tin cho biết 2 người này có liên quan đến đường dây lừa đảo quy mô lớn ở miền Đông Myanmar.
Thái Lan đang tiến hành chiến dịch hồi hương đợt 2 công dân Trung Quốc với số lượng 1.439 người từ Myanmar, qua sân bay quốc tế Mea Sot của Thái Lan để đưa về Trung Quốc. Đây là lần thứ hai, Thái Lan tiến hành chiến dịch hồi hương công dân Trung Quốc trong khuôn khổ hợp tác 3 bên với Trung Quốc và Myanmar.
Người phát ngôn Chính phủ Thái Lan Jirayu Houngsub cho biết, Thái Lan sẽ nghiên cứu tính khả thi của việc xây một bức tường dọc theo một phần biên giới với Campuchia để ngăn chặn tình trạng vượt biên trái phép. Bức tường sẽ là một phần trong nỗ lực đa quốc gia nhằm phá bỏ mạng lưới các trung tâm lừa đảo qua mạng và qua điện thoại nằm ngay bên ngoài biên giới Thái Lan, mà trong đó không ít nạn nhân là người Thái Lan.
Hôm 3/3, Bangkok Post dẫn lời người phát ngôn chính phủ Thái Lan - Jirayu cho biết, nước này sẽ nghiên cứu tính khả thi của việc xây dựng bức tường dọc một phần biên giới với Campuchia để ngăn chặn việc vượt biên trái phép.
Chính phủ Thái Lan cho biết nước này đang nghiên cứu tính khả thi của việc xây dựng bức tường dọc theo một phần biên giới với Campuchia, nhằm ngăn tình trạng vượt biên trái phép.
Một số khu lừa đảo ở vùng biên giới Myanmar như những thành phố. Bên trong là hàng nghìn nạn nhân đến từ nhiều quốc gia, làm việc 15-18 giờ mỗi ngày và có thể bị đánh đập, tra tấn bất cứ lúc nào.
Điều tra ban đầu cho thấy, thi thể thuộc về một nữ sinh, ước tính khoảng 10 đến 15 tuổi, thân hình nhỏ nhắn, cao khoảng 1m6.
Một cuộc truy quét ổ lừa đảo trên mạng do người Trung Quốc cầm đầu đã giải cứu hàng nghìn người nước ngoài ở Myanmar trong tháng này. Nhưng mạng lưới lừa đảo khổng lồ này vẫn tiếp tục hoạt động.
Hãng thông tấn Kyodo (Nhật Bản) ngày 25/2 dẫn các nguồn tin an ninh của Thái Lan cho biết, khoảng 7.000 công dân nước ngoài đã được giải cứu khỏi các băng nhóm lừa đảo ở Myanmar, nơi họ bị ép buộc làm việc bất hợp pháp.
Chiến dịch trấn áp quy mô lớn của một số quốc gia đã giải cứu hàng nghìn người khỏi các ổ lừa đảo trực tuyến xuyên biên giới. Theo báo cáo của Liên hợp quốc, ít nhất 120.000 nạn nhân trên khắp Myanmar và 100.000 người khác ở Campuchia có thể bị giam giữ tại các trung tâm trá hình.
Đến hết ngày 22/2, Thái Lan đã cho 621 công dân Trung Quốc về nước trong chiến dịch hợp tác 3 bên với Trung Quốc và Myanmar nhằm triệt phá các băng nhóm tội phạm liên quan buôn người và tội phạm xuyên quốc gia, hoạt động tại một số khu vực của Mynamar, giáp biên giới tỉnh Tak của Thái Lan.
Tướng cảnh sát Thái Lan cảnh báo hàng chục băng nhóm tội phạm Trung Quốc đang điều hành các trung tâm lừa đảo bất hợp pháp tại Myanmar - nơi giam giữ hàng chục nghìn nạn nhân.
Ngày 20/2, Thái Lan đã cho 50 người Trung Quốc xuất cảnh về nước sau khi tiếp nhận số người này từ Myanmar. Đây là nhóm người Trung Quốc đầu tiên trong tổng số dự kiến 600 người sẽ về Trung Quốc trong thời gian sắp tới.
Thủ tướng Thái Lan cho biết khoảng 7.000 người đã được giải cứu khỏi các sào huyệt của bọn lừa đảo qua mạng ở Myanmar và đang chờ được chuyển đến nước này.
Thủ tướng Thái Lan Paetongtarn Shinawatra hôm 19/2 cho biết khoảng 7.000 nạn nhân đã được giải cứu khỏi các trung tâm lừa đảo ở Myanmar trong chiến dịch trấn áp quy mô lớn ở biên giới nước này.
Chiến dịch triệt phá các tập đoàn tội phạm lừa đảo trực tuyến ở biên giới Thái Lan - Myanmar hiện nay được ví như cuộc chiến chống lại một trong những tổ chức tội phạm lớn nhất thế giới. Trung Quốc, Myanmar và Thái Lan đang tích cực phối hợp trong chiến dịch này.
Ngày 16/2, Pháp thông báo tổ chức hội nghị thượng đỉnh các nhà lãnh đạo châu Âu vào ngày 17/2 để thảo luận về chiến sự ở Ukraine và an ninh châu Âu, sau khi Đặc phái viên của Tổng thống Trump tuyên bố châu Âu sẽ không có chỗ ngồi tại bàn đàm phán hòa bình cho Ukraine.
Khoảng 2.000 người nước ngoài là nạn nhân của các đường dây lừa đảo qua tổng đài ở Myawaddy, Myanmar dự kiến đến huyện Mae Sot thuộc tỉnh từ Tak của Thái Lan kể từ ngày mai (17/2) nhưng phía Thái Lan sẽ chỉ có thể tiếp nhận tối đa 500 người/ngày.
Ngày 15/2, cảnh sát Thái Lan cho biết đã trục xuất 10 công dân Trung Quốc liên quan đến vụ bắt cóc nam diễn viên Vương Tinh, người được giải cứu khỏi một trung tâm lừa đảo trực tuyến ở Myanmar hồi tháng trước.
Cảnh sát Thái Lan hôm 14/2 cho biết, gần như tất cả những người vượt biên vào Myanmar để làm việc trong các tổng đài lừa đảo đều là tự nguyện.
Một tuần sau khi Thái Lan cắt điện tại một số thị trấn Myanmar là nơi ẩn náu của các tổ chức lừa đảo trực tuyến, gia đình những người Malaysia vẫn bị mắc kẹt bên trong đã kêu gọi chính phủ tăng áp lực để buộc các đường dây này thả 'con tin'.
Cảnh sát hai nước Thái Lan và Trung Quốc hôm 9/2 đã phối hợp đóng băng thành công số tài sản tiền điện tử trị giá 2,5 triệu USD (khoảng 84 triệu baht) từ hai trùm lừa đảo người Trung Quốc bị cáo buộc có liên quan tới các đường dây lừa đảo viễn thông, rửa tiền.
Trong những năm gần đây, các băng nhóm tội phạm tại Đông Nam Á đã nhắm đến diễn viên, nghệ sĩ trẻ Trung Quốc...
Trang The Nation đưa tin cuộc sống người dân thị trấn Myawaddy của Myanmar chịu ảnh hưởng nghiêm trọng khi Thái Lan tiến hành cắt nguồn cung điện, dịch vụ internet lẫn nhiên liệu cho 5 địa điểm biên giới.
Đài CNN đưa tin vào ngày 5.2, Thái Lan tiến hành cắt nguồn cung điện cho 5 điểm biên giới Myanmar, nơi tập trung nhiều tổ chức lừa đảo trực tuyến toàn cầu.
Thái Lan đã thảo luận với đại diện từ 15 quốc gia để tìm biện pháp ngăn chặn tình trạng di cư bất hợp pháp qua biên giới và tăng cường hợp tác quốc tế để giải quyết vấn đề này.
Trung Quốc và Thái Lan cam kết phối hợp dẹp bỏ hàng chục băng nhóm lừa đảo qua mạng ở Myanmar và tình trạng buôn người.