Dòng tiền đầu tư trên thị trường vẫn đang hưng phấn, nhưng tập trung 'chọn mặt gửi vàng' ở các cổ phiếu vốn hóa lớn.
Dù kế hoạch tăng tỷ trọng cổ phiếu Việt Nam của MSCI GIan Cachs chậm hơn kỳ vọng, nhưng thông tin này vẫn giúp chỉ số VN-Index bứt phá mạnh vào cuối tuần qua.
Áp lực bán ròng liên tục của nhà đầu tư nước ngoài (NĐTNN) vẫn đang có dấu hiệu tăng cường độ, khi chỉ nửa đầu tháng 10, cổ phiếu trên sàn HOSE đã bị rút ròng 2.371 tỷ đồng. Tuy nhiên tháng 11 sẽ là thời điểm quan trọng của thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam, khi có thể được gia tăng tỷ trọng trong khối các thị trường cận biên của chỉ số mới nổi MSCI.
Tháng 11 tới, Kuwait dự kiến sẽ được MSCI nâng hạng lên thị trường mới nổi, giúp chứng khoán Việt Nam có cơ hội chiếm tỷ trọng lớn nhất trong rổ chỉ số thị trường cận biên, qua đó hút vốn từ các quỹ đầu tư nước ngoài.
Việc nới room không chỉ đảm bảo tỷ lệ sở hữu nước ngoài tại doanh nghiệp phù hợp với quy định về sở hữu nước ngoài tại các điều ước quốc tế, pháp luật chuyên ngành và chủ trương thu hút dòng vốn nước ngoài của Chính phủ, mà còn tăng tính minh bạch cho thị trường và đặc biệt sẽ góp phần đẩy nhanh việc nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam.
Thị trường chứng khoán thường tăng mạnh sau khi được thêm vào danh sách theo dõi nâng hạng lên thị trường mới nổi của MSCI. Thị trường chứng khoán Việt Nam có thể hút ròng 1,4 tỷ đến 1,9 tỷ USD từ nhà đầu tư ngoại nhờ được nâng hạng lên thị trường chứng khoán mới nổi.
Đó là thông tin tại Báo cáo đánh giá triển vọng nâng hạng thị trường mới nổi (Emerging Markets) vừa mới công bố của Công ty chứng khoán VNDirect.
Việt Nam có thể trở thành nước chiếm tỷ trọng lớn nhất trong rổ chỉ số thị trường cận biên của MSCI sau kỳ đánh giá thị trường tháng 11/2020. Việt Nam có thể hút ròng 120 triệu USD vốn đầu tư từ các quỹ ETF mô phỏng theo hai chỉ số thị trường cận biên của MSCI.
Bất ổn thương mại Mỹ-Trung gia tăng khiến chứng khoán toàn cầu đi lùi và Việt Nam cũng không ngoại lệ. Tuy nhiên, theo Bloomberg, giới đầu tư chứng khoán thế giới đánh giá cơ hội tại Việt Nam vẫn lớn hơn rủi ro.