Vơísâu rộng về phân tích dữ liệu và sự am hiểu sâu sắc về thương mại điện tử, doanh nhân - nhà khoa học Trần Minh Tuấn đã đưa ra những giải pháp đột phá nâng cao hiệu quả kinh doanh cho các doanh nghiệp đối tác.
Những phiên livestream doanh thu hàng trăm tỷ đồng, lượng hàng hóa giao dịch khổng lồ mỗi ngày trên các sàn giao dịch thương mại điện tử (TMĐT), doanh số bán hàng của các doanh nghiệp, hộ kinh doanh liên tục tăng cao… Đó là thực trạng phát triển TMĐT của nước ta trong thời gian gần đây và cũng nhờ đó đã giúp cho số thu của ngành Thuế tăng mạnh.
Hoạt động livestream, mua bán hàng hóa của cá nhân trên các nền tảng mạng xã hội cũng có nhiều khó khăn vì pháp luật chưa có quy định cụ thể về việc quản lý thuế. Cá nhân kinh doanh dùng nhiều tài khoản nên việc kê khai thuế không chính xác và khó kiểm soát.
Xu hướng kinh doanh thương mại điện tử đang phát triển rất mạnh, tuy nhiên, do tính chất đặc thù của thương mại điện tử nên cơ quan thuế gặp không ít khó khăn trong quá trình quản lý và thu thuế đối với lĩnh vực này, nhất là các hoạt động livestream bán hàng nở rộ trên các sàn thương mại điện tử cũng như các trang mạng xã hội.
Theo báo cáo tài chính của thương hiệu Pop Mart, chủ sở hữu đồ chơi nghệ thuật Labubu, doanh thu nửa đầu năm tăng 62% so với cùng kỳ năm trước, gần 639 triệu USD.
Được Lisa lăng xê và VĐV Thái Lan sử dụng ở Olympic 2024, lọ hít mũi thảo mộc đến từ xứ Chùa vàng tạo thành cơn sốt, trở thành vật bất ly thân của nhiều người trẻ Việt.
Xuất khẩu hàng hóa qua sàn thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới sẽ là bước đột phá, tạo nên sự bùng nổ cho kinh tế số Việt Nam.
Nhiều ý kiến cho rằng, việc cho phép hàng nhập khẩu giá trị dưới 1 triệu đồng vận chuyển qua đường chuyển phát nhanh được miễn thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng tạo sự cạnh tranh không lành mạnh với hàng sản xuất trong nước. Do đó, cần thu thuế đối với những mặt hàng này.
Một số thương hiệu thức ăn nhanh đang tạo ra hiệu ứng với những phiên livestream đều đặn vào giờ ăn trưa, ăn tối trên các nền tảng thương mại điện tử (TMĐT). Điều này cũng kéo theo cuộc đua về đầu tư nền tảng giao nhận và chú trọng đến kiểm soát an toàn thực phẩm của các thương hiệu.
Văn hóa trách nhiệm và chia sẻ là động lực chính giúp shipper J&T Express sẵn sàng phục vụ nhu cầu tăng cao của người dùng khi mùa cao điểm mua sắm đang đến gần
Giá trị giao dịch thương mại điện tử 6 tháng đầu năm 2024 tiếp tục tăng trưởng mạnh, đạt 13,2 tỷ USD, tăng 28% so với cùng kỳ năm ngoái, nhiều doanh nghiệp sản xuất đã tăng trưởng đột phá nhờ kinh doanh qua thương mại điện tử.
Dù 'sinh sau đẻ muộn', thế nhưng TikTok Shop đang dần đánh chiếm lĩnh thị trường khi thị phần chỉ xếp thứ 2 trong các sàn thương mại điện tử (TMĐT) đang có mặt ở Việt Nam, chỉ sau Shopee.
Thương mại điện tử đang bùng nổ, và các sàn thương mại điện tử quốc tế cũng như hàng hóa nước ngoài đang 'làm mưa làm gió' trên thị trường Việt.
Sự gia nhập của các sàn thương mại điện tử cùng các nhà bán hàng nước ngoài đã và đang đặt ra sức ép lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong việc bảo vệ thị phần và duy trì sức cạnh tranh trên chính cuộc đua tại sân nhà…
Sử dụng thương mại điện tử (TMĐT) làm kênh trung gian trong mô hình M2C (Manufacturing-to-Consumer) đang mở ra triển vọng tăng trưởng bền vững cho nhóm các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa (MSME).
Sử dụng thương mại điện tử (TMĐT) làm kênh trung gian trong mô hình M2C (Manufacturing-to-Consumer) đang mở ra triển vọng tăng trưởng bền vững cho nhóm các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa (MSME).
Chương trình Ngày mua sắm trực tuyến ASEAN (ASEAN Online Sale Day) 2024 đã bắt đầu từ hôm nay và kéo dài hết 10/8/2024.
Dự báo, trong quý 3/2024, tổng doanh số trên các sàn bán lẻ trực tuyến lớn nhất Việt Nam hiện nay sẽ đạt mức 88,3 nghìn tỷ đồng với 944 triệu sản phẩm được bán ra, tăng lần lượt 23,2% và 23,1% so với quý trước...
Theo Metric, 6 tháng đầu năm 2024, thương mại điện tử Việt Nam đã tăng 54% so với 6 tháng đầu năm 2023.
Giá cà phê lao dốc 3 tuần liên tiếp; Việt Nam dẫn đầu ASEAN về xuất khẩu sang Hoa Kỳ; Người Việt chi 156.000 tỷ đồng mua hàng online… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 4/8.
Theo thống kê của nền tảng số liệu thương mại điện tử Metric, người Việt đã chi khoảng 156.000 tỷ đồng để mua sắm trên 5 sàn thương mại điện tử lớn nhất Việt Nam trong nửa đầu năm 2024.
Theo thống kê của Metric - nền tảng số liệu thương mại điện tử tại Việt Nam, tổng doanh thu của 5 sàn thương mại điện tử lớn trong nước gồm: Shopee, Lazada, Tiki, Sendo và Tiktokshop trong 6 tháng đầu năm 2024 ước đạt 156 ngàn tỷ đồng, tăng gần 80% so với cùng kỳ năm 2023.
Trong khuôn khổ Chương trình cấp quốc gia về Xúc tiến thương mại năm 2024, từ ngày 29-30/07/2024 tại TP. Hồ Chí Minh, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) đã tổ chức 'Khóa tập huấn kỹ năng kinh doanh trên nền tảng số phát triển thương hiệu, xây dựng hình ảnh cho doanh nghiệp, hợp tác xã'.
Việc ứng dụng hiệu quả các giải pháp chuyển đổi số mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho doanh nghiệp, kinh tế thành phố Hồ Chí Minh và vùng Đông Nam Bộ.
Sử dụng thương mại điện tử (TMĐT) làm kênh trung gian trong mô hình M2C (Manufacturing-to-Consumer) đang mở ra triển vọng tăng trưởng bền vững cho nhóm các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa (MSME).
Bán sầu riêng, măng cụt, bơ, vải thiều… trên 'chợ mạng' giúp nhà vườn tiêu thụ lượng lớn hàng hóa ngoài kênh truyền thống. Tuy vậy, kinh doanh trái cây, thực phẩm tươi online vẫn còn gặp khó khăn trong khâu đóng gói, vận chuyển để tăng doanh số.
Livestream bán hàng trên mạng đang rất sôi động, có người thu về hàng chục, thậm chí hàng trăm tỉ đồng mỗi ngày.
Nửa đầu năm nay, 5 sàn thương mại điện tử hàng đầu ghi nhận doanh số gần 144.00 tỷ đồng, tăng trưởng chủ yếu dựa vào TikTok Shop, Shopee. Trong khi đó, Lazada, Tiki, Sendo đi lùi.
Người Việt đổ tiền mua sắm online; Số tài khoản bị lộ lọt do nhiễm mã độc tăng vọt... là những thông tin công nghệ trong nước nổi bật tuần qua.
Khoảng 80 quốc gia vừa đạt được thỏa thuận về các quy tắc quản lý thương mại điện tử toàn cầu, gồm cả việc công nhận chữ ký điện tử và bảo vệ chống gian lận trực tuyến, nhưng không thu hút được sự ủng hộ của Mỹ.
Trong 6 tháng đầu năm 2024, 5 sàn thương mại điện tử hàng đầu gồm Shopee, Lazada, Tiki, Sendo và Tiktok Shop ghi nhận doanh số 143.900 tỷ đồng.
Giá vàng thế giới bất ngờ lao dốc; người Việt chi gần 790 tỷ đồng mỗi ngày mua hàng online; gần 640.000 tỷ đồng vốn cho vay các dự án xanh… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 26/7.
Theo dự kiến, tổng doanh số trên 5 sàn bán lẻ trực tuyến lớn nhất Việt Nam có thể đạt đến mức hơn 88.000 tỷ đồng với 944 triệu sản phẩm được bán ra trong quý III.
Dự kiến, tổng doanh số trên 5 sàn bán lẻ trực tuyến lớn nhất Việt Nam có thể đạt mức hơn 88.000 tỷ đồng với 944 triệu sản phẩm được bán ra trong quý III.
Người Việt chi 800 tỷ đồng mỗi ngày để mua hàng online trên TikTok, Shopee, Lazada, Tiki, Sendo. Tính theo nhóm ngành, người Việt chi tiêu nhiều nhất cho làm đẹp, thời trang nữ và nhà cửa và đời sống trong nửa năm qua.
So với 6 tháng cuối năm 2023, TikTok Shop là sàn duy nhất có doanh số tăng trưởng 24,49%. Trong khi các sản khác đều giảm, như: Shopee giảm 2,29%, Lazada giảm tới 42,2%...
Báo cáo thị trường sàn bán lẻ trực tuyến nửa đầu năm 2024 do Metric công bố cho thấy, thương mại điện tử Việt Nam đang tiếp tục phát triển ổn định với mức tăng trưởng trên 54% cả về doanh số và sản lượng.