Hệ thống siêu dông quét qua vùng biển là hiện tượng hiếm gặp, rất nguy hiểm và không thể dự báo sớm.
Cơ quan khí tượng vừa đưa ra lý giải về nguyên nhân khiến Bắc Bộ và vịnh Bắc Bộ xảy ra dông mạnh chiều 19/7, gây thiệt hại về người và tài sản.
Chỉ trong 15 phút sau khi mưa dông xảy ra ở các tỉnh phía Bắc, ngành điện đã nhanh chóng xử lý 14 sự cố, cấp điện trở lại kịp thời cho khách hàng, thể hiện tinh thần trực chiến 24/7 và phản ứng nhanh.
Công ty Vận hành Hệ thống điện và Thị trường điện Quốc gia (NSMO) cho biết, chỉ trong vòng 15 phút sau khi mưa dông xảy ra trên địa bàn các tỉnh phía Bắc, ngành điện đã nhanh chóng xử lý dứt điểm 14 sự cố, bảo đảm cấp điện trở lại kịp thời cho khách hàng, thể hiện tinh thần trực chiến 24/7 và phản ứng nhanh trong mùa mưa bão.
Mưa giông mạnh chiều 19/7 là ảnh hưởng của dải hội tụ nhiệt đới có trục đi qua Bắc Bộ kết hợp với nền nhiệt khu vực tăng cao gây siêu giông.
Tai nạn xảy ra khi tàu chở 53 người gặp sự cố nghiêm trọng, bị lật trên vịnh Hạ Long do siêu dông vùng nhiệt đới.
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia đã phát đi thông báo chính thức về nguyên nhân dẫn đến trận giông lốc gây lật tàu du lịch tại Vịnh Hạ Long xảy ra vào chiều
HHTO - Chiều 19/7 ở khu vực Bắc Bộ đã xuất hiện mưa dông diện rộng, nhiều nơi có dông mạnh, lốc xoáy và gió giật mạnh, cục bộ có nơi mưa to đến rất to, trong khi tâm bão đang cách xa cả nghìn km.
Trước khi xảy ra sự cố lật tàu trên vịnh Hạ Long, Đài KTTV Quảng Ninh đã phát cảnh báo về giông lốc.
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia vừa phát đi thông tin lý giải về nguyên nhân trận dông lốc đánh chìm tàu du lịch trên Vịnh Hạ Long vào chiều 19/7 cũng như dự đoán về tình hình thời tiết, thủy văn trong thời gian tới.
Nguyên nhân mưa dông mạnh chiều 19/7 là do ảnh hưởng của dải hội tụ nhiệt đới có trục đi qua Bắc Bộ kết hợp nền nhiệt khu vực tăng cao, tạo thành hệ thống siêu dông.
Nguyên nhân của hiện tượng mưa dông mạnh chiều 19/7 ở Bắc Bộ và vịnh Bắc Bộ là do ảnh hưởng của dải hội tụ nhiệt đới có trục đi qua khu vực Bắc Bộ, kết hợp với điều kiện nhiệt độ ở khu vực Bắc Bộ tăng cao trong 3 ngày qua, khiến dòng thăng mạnh trong điều kiện bất ổn định của khí quyển mạnh mẽ, gây mưa dông mạnh.
Đêm 19/7, Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia vừa phát đi thông tin lý giải về nguyên nhân trận giông lốc đánh chìm tàu du lịch trên Vịnh Hạ Long, vừa diễn ra vào buổi chiều cùng ngày cũng như dự đoán về tình hình thời tiết, thủy văn trong thời gian tới.
Cơn bão số 3 vẫn đang ở ngoài Biển Đông, tuy nhiên chiều nay, 19/7, nhiều khu vực ở miền Bắc đã có mưa dông dữ dội.
Nguyên nhân của hiện tượng mưa dông mạnh chiều 19/7 ở Bắc Bộ và vịnh Bắc Bộ là do ảnh hưởng của dải hội tụ nhiệt đới kết hợp với điều kiện nhiệt độ tăng cao trong 3 ngày qua.
Chiều 19/7, khu vực Bắc Bộ xuất hiện mưa dông diện rộng, nhiều nơi có dông mạnh, lốc xoáy và gió giật. Tại Quảng Ninh, dông lốc bất ngờ khiến tàu du lịch QN7105 bị lật khi đang hoạt động trên Vịnh Hạ Long, gây thiệt hại nghiêm trọng về người.
Nguyên nhân của hiện tượng mưa dông mạnh chiều nay ở Bắc Bộ và vịnh Bắc Bộ là do gặp phải siêu dông vùng nhiệt đới, hiện tượng thời tiết nguy hiểm.
Tối 19/7, Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia đã có thông tin nhận định về nguyên nhân của hiện tượng mưa dông mạnh chiều nay ở Bắc Bộ và vịnh Bắc Bộ.
Các chuyên gia khí tượng vừa đưa ra những đánh giá về nguyên nhân của hiện tượng mưa giông mạnh chiều nay ở Bắc Bộ và vịnh Bắc Bộ, cũng như công tác dự báo, cảnh báo.
Mưa dông chiều nay (19/7) tại tỉnh Quảng Ninh và khu vực Bắc Bộ là hệ thống siêu dông có đường kính từ vài km đến vài trăm km, có thể tồn tại trong nhiều giờ, thậm chí 12–24 giờ, mạnh hơn và lâu hơn dông đơn lẻ.
Cập nhật thông diễn biến mưa dông xảy ra trên Vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh trong chiều ngày 19/7/2025
Nguyên nhân của hiện tượng mưa dông mạnh chiều nay (19/7) ở Bắc Bộ và vịnh Bắc Bộ là do ảnh hưởng của dải hội tụ nhiệt đới có trục đi qua khu vực Bắc Bộ, kết hợp với điều kiện nhiệt độ ở khu vực Bắc Bộ tăng cao trong 3 ngày qua, khiến dòng thăng mạnh trong điều kiện bất ổn định của khí quyển mạnh mẽ, gây mưa dông mạnh.
Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn quốc gia và Đài Khí tượng thủy văn tỉnh Quảng Ninh đã có nhiều bản tin từ trưa và chiều nay (19-7) cảnh báo mưa dông diện rộng xuất hiện ở Bắc Bộ chiều nay.
Trong nỗ lực nhằm khôi phục tính minh bạch, trách nhiệm giải trình của các tổ chức tại Liberia, mới đây, Cơ quan Dịch vụ dân sự (CSA) đã công bố một báo cáo kiểm toán; đồng thời chỉ ra những bất thường trong việc trả lương và tổ chức nhân sự tại 3 cơ quan quan trọng của Chính phủ gồm: Hệ thống Trường học Monrovia (MCSS), Cơ quan Thủy sản và Nuôi trồng thủy sản quốc gia (NFAA) cùng Hạ viện.
Ông Lê Minh Quốc nhận định, trong lĩnh vực bán dẫn, Việt Nam không nên theo đuổi 'đỉnh cao' như chế tạo wafer mà phải tìm ra hướng đi ngách cho riêng mình.
Suốt chặng đường phát triển của ấn phẩm Bán nguyệt san (BNS) Kinh tế Việt Nam và Thế giới có sự đóng góp không nhỏ của đội ngũ các nhà kinh tế, chuyên gia trong nhiều lĩnh vực khác nhau.
Việt Nam đang là một điểm đến tiềm năng của nhà đầu tư nước ngoài với nhiều ưu thế. Song Việt Nam cần chủ động chọn dòng vốn phù hợp, thay vì ngồi đợi vốn đến.
Chia sẻ tại Tọa đàm chính sách: 'Tầm nhìn cho Việt Nam trong kỷ nguyên chuyển đổi số', do Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) vừa tổ chức, hầu hết các chuyên gia có chung nhận định để Việt Nam bước vào kỷ nguyên số cần có 2 yếu tố là thay đổi tư duy và nền tảng pháp luật.
Mặc dù sở hữu nhiều lợi thế trong quá trình chuyển dịch sang nền kinh tế số, Việt Nam vẫn chưa thể khai thác hiệu quả do còn thiếu luật pháp bảo vệ những người sáng tạo trong tương lai.
Khoảng 50% số đơn hàng dệt may đã bị hủy trong tháng 5, kéo theo nguy cơ gia tăng thất nghiệp khi các thị trường xuất khẩu lớn vẫn chưa thể kiểm soát dịch Covid-19.
MCSS đánh giá sản xuất vải đang là 'nút thắt cổ chai' của dệt may Việt Nam, khi chi phí cho nhập khẩu nguyên phụ liệu chiếm 30%. Đây là rào cản để vươn lên trong chuỗi giá trị.
Với thực trạng cấu trúc và hoạt động như hiện nay, các doanh nghiệp (DN) dệt may Việt Nam liệu có đủ lực để không bị 'hụt hơi' trong cuộc 'đua' đường dài.
Việc mở cửa lại nền kinh tế trong bối cảnh đại dịch COVID-19 vẫn chưa được khống chế trên phạm vi toàn cầu sẽ đi kèm với những rủi ro.
Tiến sỹ Phạm Sỹ Thành, Giám đốc Chương trình nghiên cứu Chiến lược Mekong-Trung Quốc (MCSS) thuộc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, nhận định về giải pháp mở cửa trở lại nền kinh tế hậu dịch COVID-19.
Chỉ có chưa đầy 4% trong tổng số 3.143 doanh nghiệp dệt may cho biết đã tiếp nhận được chính sách hỗ trợ của Chính phủ.
Chiều ngày 29/6, tại Hà Nội, Học viện Nông nghiệp Việt Nam (VNUA) và ActionAid Quốc tế tại Việt Nam đã phối hợp tổ chức công bố kết quả nghiên cứu 'Dệt may Việt Nam: Tác động của COVID-19 và xa hơn nữa'.
Quy định tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí, tử tuất với doanh nghiệp chịu ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 chưa hợp lý, khiến nhiều doanh nghiệp dệt may không được thụ hưởng chính sách hỗ trợ.
Chiều 29/6, tại Hà Nội, Chương trình nghiên cứu chiến lược Mekong-Trung Quốc (MCSS) đã công bố báo cáo 'Dệt may Việt Nam: Tác động của Covid-19 và xa hơn nữa'. Báo cáo đã chỉ ra một loạt khó khăn của ngành dệt may Việt Nam liên quan đến Covid-19 và các Hiệp định Thương mại tự do (FTA).